K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2020

P(x) chia hết cho x - 2 

=> P(2) = 0 

=> \(2^4+m.2^3-55.2^2+2n-156=0\)<=> 8m + 2n = 360 => 4m + n = 180

P(x) chia hết cho x - 3 

=> P(3) = 0 

=> \(3^4+m.3^3-55.3^2+3n-156=0\)<=> 27m + 3n = 570 => 9m + n = 190

=> ( 9m + n ) - ( 4m+ n ) = 190 - 180 

=> 5m = 10 

=> m = 2 

=> 4.2 + n = 180 => n = 172

Vậy P(x)  = \(x^4+2x^3-55x^2+172x-156\)

13 tháng 8 2020

P(x) chia hết cho x-2<=>P(2)=24 + 8m - 220 +2n -  156 =0  (1)

P(x) chia hết cho x-3<= >P(3)=34 + 27m - 495 + 3n -156=0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

{16+8m-220+2n-156=0   <=>8m+2n=360   

{81+27m-495+3n-156=0 <=>27m+3n=570 

Giair hệ phương trình ta được

m=2 và n=172

thay m,n vào P(x), ta được:

P(x)=x4+2x3-55x2+172x-156

<=>P(x)=(x-2)(x-3)(x2+7x+6)<=>P(x)=0

<=>[x-2=0              <=>x=2

      [x-3=0              <=>x=3

      [x2+7x+6=0      <=>x=-7+3√17 / 2 hoặc x=7-3√17 / 2

                     Chiều biên giớiChiều biên giới em ơi       Có nơi nào cao hơnNhư đầu sông đầu suốiNhư đầu mây đầu gióNhư quê ta - ngọn núiNhư đất trời biên cương. Chiều biên giới em ơiCó nơi nào đẹp hơnKhi mùa đào hoa nởKhi mùa sở ra câyLúa lượn bậc thang mâyMùa tỏa ngát hương bay. Chiều biên giới em ơi Rừng chăng dây điện sángTa nghe tiếng máy gọiNhư nghe tiếng cuộc đờiLòng ta...
Đọc tiếp

                     Chiều biên giới

Chiều biên giới em ơi       

Có nơi nào cao hơn

Như đầu sông đầu suối

Như đầu mây đầu gió

Như quê ta - ngọn núi

Như đất trời biên cương.

 

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào đẹp hơn

Khi mùa đào hoa nở

Khi mùa sở ra cây

Lúa lượn bậc thang mây

Mùa tỏa ngát hương bay.

 

Chiều biên giới em ơi 

Rừng chăng dây điện sáng

Ta nghe tiếng máy gọi

Như nghe tiếng cuộc đời

Lòng ta thầm mê say

Trên nông trường lộng gió

Rộng như trời mênh mông.

            Lò Ngân Sủn

a) Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương. 

b) Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

c) Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?

d) Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.

Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I.

Các bạn giúp mình nha. Mình sẽ cho bạn nào làm nhanh nhất.🌙🌹

 

6
13 tháng 8 2020

a) – Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.

b) – Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.

– Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.

c) Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là “em” và “ta”.

d) * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chồi biếc và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.

13 tháng 8 2020

a, biên giới

b, các từ đầu đầu từ ngọn là từ mang nghĩa chuyển

c, có từ em , từ ta 

   k đúng cho mình nha mình đang nghĩ văn tí nghĩ ra mình trả lời cho nha

13 tháng 8 2020

a ) Các số chia hết cho 2 là : 506 , 560 , 650

b ) Các số chia hết cho 5 là : 560 , 605 , 650

c ) Các số chia hết cho cả 2 và 5 là : 560 , 650

13 tháng 8 2020

a) Số chia hết cho 2: 506

b) Số chia hết cho 5: 605

c) Số chia hết cho cả 2 và 5: 560

Mình làm nhanh nhất đấy. Học tốt.🌙

13 tháng 8 2020

Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. 

a, A= { x E N , 15 < x < 19 }

\(A=\left\{16;17;18\right\}\)

b, B= { x E N*, x < 14 }

\(B=\left\{0;1;2;3;...;13\right\}\)

c, C= { x E N , 12 < x < 15 }

\(C=\left\{13;14;15\right\}\)

Bài 2:  Cho các  tập hợp các số lẻ không vượt quá 7

A = { 0,2,4,6,8,10,12,14,16 }

A={x\(\in\)N, x là số chẵn,\(\le\)16}

B = { 1,3,5,7,9 }

B={x\(\in\)N, x là số lẻ,\(\le\)9}

C = { 0,5,10,15 }

C={x\(\in\)N, x\(⋮\)5;\(\le\)5

D = { 3,6,9,12,15 }

D={x\(\in\)N; x\(⋮\)3, \(\le\)13}

13 tháng 8 2020

bài 1

a)  A = { 16 ; 17 ; 18 }

 b) B = { 1 ; 2; 3; 4 ; 5 ; ...; 11; 12; 13 }

c )  C = { 13 ; 14 }

13 tháng 8 2020

1) Ta có: \(n+5=n-2+7\)

Vì \(n-2⋮n-2\)\(\Rightarrow\)Để \(n+5⋮n-2\)thì \(7⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

13 tháng 8 2020

Để \(n+5⋮n-2\)

=> \(n-2+7⋮n-2\)

Vì \(n-2⋮n-2\Rightarrow7⋮n-2\)

=> \(n-2\inƯ\left(7\right)\)

=> \(n-2\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

=> \(n\in\left\{3;9;1;-5\right\}\)

13 tháng 8 2020

Tóm tắt:Linh cao     :12dm

Minh cao                   :49dm

Hỏi:a,Hai bạn cao...:dm?

b,Minh cao hơn Linh...:dm?

c,Linh thấp hơn minh ...:dm?

                            Bài giải

a,Cả hai bạn cao số dm là 

12+49=61(dm)

b,Minh cao hơn Linh số dm là:

49-12=37(dm)

c,Linh thấp hơn minh số dm là

49-12=37(dm)

Vậy:a,2 bạn cao 61 dm

b,minh cao hơn linh 37 dm

c,ljnh thấp hơn minh 37 dm

Học tốt!:))

13 tháng 8 2020
a,Cả hai người cao số mét là: 12+49=61(dm) b,Minh cao hơn Linh số đề xi mét là: 49-12=37(dm) Đáp số: a,61 dm; b,37 dm
13 tháng 8 2020

a) 144 + 77 + 143 = 264 \(⋮\)11

b) 132 - 55 = 77 \(⋮\)11

c) 143 + 99 + 12 = 254 \(⋮̸\)11

d) 243 - 89 =154 \(⋮\)11

13 tháng 8 2020

                                                Bài giải

\(a,\text{ }144+77+143=364⋮̸11\)

\(b,\text{ }132-55=77\text{ }⋮\text{ }11\)

\(c,\text{ }143+99+12=254\text{ }⋮̸\text{ }11\)

\(c,\text{ }243-89=154\text{ }⋮̸\text{ }11\)

13 tháng 8 2020

a)120-3(x+4)=23

=>3(x+4)=120-23

=>3(x+4)=97

=>x+4=97:3

=>x+4=\(\frac{97}{3}\)

=>x=\(\frac{97}{3}\)-4

=>x=\(\frac{85}{3}\)

Vậy x=\(\frac{85}{3}\)

b)[(4x+28).3+55]:5=35

=>(4x+28).3+55=35.5

=>(4x+28).3+55=175

=>(4x+28).3=175-55

=>(4x+28).3=120

=>4x+28=120:3

=>4x+28=40

=>4x=40-28

=>4x=12

=>x=12:4

=>x=3

Vậyx= 3

c)\((12x-4^3).8^3=4.8^4\)

=>\(12x-64=4.8^4:8^3\)

=>12x-64=4.8

=>12x-64=32

=>12x=96

=>x=96:12

=>x=8

Vậy x=8

d)720:[41-(2x-5)]=23.5

=>720:[41-2x-5)]=40

=>41-(2x-5)=720:40

=>41-(2x-5)=18

=>2x-5=41-18

=>2x-5=23

=>2x=23+5

=>2x=28

=>x=28:;2

=>x=14

Vậy x=14

13 tháng 8 2020

a, 120 - 3 [ x+4]=23

     3 [x+4]= 120-23 = 97

      3x = 97-4

      3x= 93

        x= 93:3

        x=31

em bt làm mỗi bài này thui mà ko bt đúng ko

13 tháng 8 2020

\(\frac{1}{R_{td}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}\) (Thay số rồi tính)

\(U_{R_1}=U_{R_2}=U_{R_3}=I_{R_1}.R_1=I_{R_2}.R_2=I_{R_3}.R_3\)

\(\Rightarrow2.I_{R_1}=4.I_{R_2}=6.0,6=3,6\) Từ đây tính được I ở hai nhánh còng lại

I mạch chính = tổng các I mạch nhánh