K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2023

em đang cần gấp ạ

 

8 tháng 8 2023

Vì chị và em tôi đều hơn kém nhau 6 tuổi nên tổng tuổi 3 chị em bằng 3 lần tuổi tôi. Theo bài ra ta có:

Tổng số tuổi 3 chị em = tuổi tôi \(\times\) 3 = \(\dfrac{9}{5}\) tuổi mẹ

Tỉ số tuổi tôi và tuổi mẹ là: \(\dfrac{9}{5}\) : 3 = \(\dfrac{3}{5}\) (tuổi tôi)

Ta có sơ đồ:

 loading...

Theo sơ đồ ta có: Tuổi tôi là: 29: (5-3) \(\times\) 3 = \(\dfrac{87}{2}\) (xem lại đề bài)

7 tháng 8 2023

Số cây hông siêm bà trồng được là:

\(50-12-18=20\left(cây\right)\)

Vậy số cây hông siêm bà trồng được là: 20 cây

Số cây hồng siêm là: 50 - 12-18=20 ( cây)

x : 4 = 3

=> x = 3 x 4 = 12

Vậy x =12

7 tháng 8 2023

\(\dfrac{x}{4}=3\)

\(x=3\times4\)

\(x=12\)

7 tháng 8 2023

Ta có:

\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1x3}{4x3}=\dfrac{3}{12}\)

Vậy bớt cả tử và mẫu là:

\(23-3=20\)

Đáp số :20

 

Sau khi bớt m ở tử và thêm m ở mẫu => tổng của tử và mẫu không đổi.

Sau khi thêm, tử là: (23+32) : ( 1+4) =11

M là: 23-11=12

7 tháng 8 2023

Theo tính chất quen thuộc, O là tâm của (AEF).

Mặt khác, ta lại có \(\widehat{BIC}=90^o+\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=135^o\) nên \(\widehat{BIF}=45^o\). Lại có \(\widehat{BAI}=45^o\) nên \(\Delta BIF~\Delta BAI\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{BI}{BA}=\dfrac{BF}{BI}\Rightarrow BI^2=BA.BF\) \(\Rightarrow P_{B/\left(O\right)}=P_{B/\left(I;0\right)}\) 

 \(\Rightarrow\) B nằm trên trục đẳng phương của (O) và (I;0). 

 Hoàn toàn tương tự, ta chứng minh được C nằm trên trục đẳng phương của (O) và (I;0). Từ đó suy ra BC là trục đẳng phương của (O) và (I;0) \(\Rightarrow BC\perp OI\) (đpcm)

8 tháng 8 2023

\(A=\dfrac{1}{3}-\left[\left(-\dfrac{5}{4}\right)-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{8}\right)\right]\)

\(A=\dfrac{1}{3}-\left[\dfrac{-5}{4}-\dfrac{5}{8}\right]=\dfrac{1}{3}-\left(\dfrac{-15}{8}\right)\)

\(A=\dfrac{53}{24}\)

=> A > 2

=> C là đáp án đúng

 
7 tháng 8 2023

A

7 tháng 8 2023

Số học sinh nữ chiếm số phần trăm so với số học sinh cả lớp là

    \(\dfrac{21\times100}{48}\%=43,75\%\) 

                         Đáp số: \(43,75\%\)

21 học sinh nữ chiếm: 21 : 48 = 43,75% ( học sinh của lớp)

1 trong 6 bài toán khó nhất thế giới :)

7 tháng 8 2023

Ta thấy: Bán kính hình trong B gấp 3 lần bán kính hình tròn A 

=> Chu vi hình B gấp 3 lần chu vi hình A.  Ta chia đường tròn lớn thành 3 phần bằng nhau bởi 3 điểm M, N, P ; mỗi phần như vậy có độ dài bằng chu vi hình A. Khi hình A lăn từ M đến N theo chiều kim đồng hồ, bán kính nối tâm hình tròn A với điểm tiếp xúc giữa 2 hình tròn (bán kính màu đen) quét một  góc 3600+1200.. Tương tự cho 2 phần còn lại, để hình A trở về điểm xuất phát thì bán kính màu đen quét 1 góc tổng cộng là 3x(3600+1200)=4x3600, tức 4 vòng quay.    

 

7 tháng 8 2023

Khi ta viết nhầm số 7 thành chữ số 1 tích ban đầu sẽ giảm xuống7-1=6 ( lần số thứ 2) 

Số thứ 2 là:

42:6= 7 

=> Tích đúng là: 1957x7= 13699

Vậy tích đúng là: 13699

Mink trình bày theo ý hiểu bạn nhé!

 

8 tháng 8 2023

cảm ơn bạn nha

8 tháng 8 2023

\(a^2=3b^2\)

Vì \(a^2;b^2\) là số chính phương

\(\Rightarrow a^2⋮̸3b^2\)

Nên không tồn tại a;b nguyên dương thỏa đẳng thức \(a^2=3b^2\)

8 tháng 8 2023

Phần lỗi màu đỏ là a2 không thể chia cho 3 có thương là b2 là số chính phương