K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2023

Theo đề ta có:

\(\widehat{tOx}+\widehat{t'Oy'}+\widehat{xOy'}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}+\dfrac{1}{2}\widehat{x'Oy'}+\widehat{xOy'}\)

Mà \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\) (hai góc đối đỉnh)

Suy ra biểu thức trên bằng \(\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=180^o\) (hai góc kề bù)

Hay \(\widehat{tOx}+\widehat{t'Oy'}+\widehat{xOy'}=\widehat{tOt'}=180^o\)

Từ đó suy ra tt' là một góc bẹt, hay tia Ot và tia Ot' là hai tia đối nhau

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 8 2023

Để \(\overline{5x2y}\) chia hết cho 2 và 5 thì tận cùng số đó phải bằng 0 

⇒ y =0 

Ta được số cần tìm là: \(\overline{5x20}\) 

Để \(\overline{5x20}\) chia hết cho 9 thì \(\left(5+x+2+0\right)\) chia hết cho 9 

⇒ \(x=2\) là số duy nhất thỏa mãn 

Vậy x = 2, y = 0.

8 tháng 8 2023

giúp mình với

8 tháng 8 2023

Vì tia Om là tia phân giác của góc AOB

=> góc AOm = góc mOB

Vì góc AOm và góc nOD là 2 góc đối đỉnh 

=> góc AOm =góc nOD

Vì góc mOB và góc COn là 2 góc đối đỉnh

=> góc mOB= góc COn

=>góc mOB= góc COn = góc AOm =góc nOD

=> góc COn = góc nOD

=> On là tia phân giác của góc DOC

 

8 tháng 8 2023

\(\text{x=20+5=25}\)

8 tháng 8 2023

Không có số chính phương chia cho 7 dư 3

8 tháng 8 2023

Số chính phương có thể ở dạng (7k + n)2, với n là số nguyên có giá trị từ 0 đến 7. Xét các trường hợp sau:

- n = 0

(7k + n)2 = (7k)2, suy ra khi chia 7 dư 0.

- n ≠ 0

(7k + n)2 = 49k2 + 14nk + 2, suy ra khi chia 7 dư 2.

Tóm lại, số chính phương khi chia cho 7 thì chỉ có thể dư 0 hoặc 2, suy ra khi chia cho 7 không thể dư 3.

8 tháng 8 2023

Mỗi ngày xưởng đó đóng gói:

17 350 : 5 = 3470(hộp bánh)

Đ.số: 3470 hộp bánh

8 tháng 8 2023

Số hộp bánh mỗi ngày xưởng sản xuất cần phải đóng gói là :

\(17350:5=3470\) (hộp bánh)

8 tháng 8 2023

Bạn xem lại đề:

\(\dfrac{1}{2}\div0,5-\dfrac{1}{4}\div0,25=\dfrac{1}{8}\div0,125+2023\)

\(\dfrac{1}{2}\div\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\div\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}\div\dfrac{1}{8}+2023\)

\(1-1=1 +2023\)

\(0=2024\)

 

8 tháng 8 2023

Bạn xem lại đề

8 tháng 8 2023

Cho em hỏi là A - B thì phải là ( 22018 - 1 ) - 22018 chứ đúng không ạ?

8 tháng 8 2023

       A =  1 + 2 +  22+...+ 22017

     2A =       2  + 22 +...+22017 + 22018

2A - A =  22018 -  1

        A = 22018 - 1

P = A - B =  ( 22018 - 1) = 22018 - 1 - 22018  =  - 1

8 tháng 8 2023

\(\dfrac{13}{35}=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{35}\)

8 tháng 8 2023

\(\dfrac{13}{35}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{35}\)

8 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{1}{3\times5}+\dfrac{1}{5\times7}+...+\dfrac{1}{x\times\left(x+3\right)}=\dfrac{99}{200}\)

Ta có: \(\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)\times\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\right)\times\dfrac{1}{2}+...+\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right).\dfrac{1}{2}=\dfrac{99}{200}\)

\(\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{99}{200}\)

\(\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{99}{200}\)

\(1-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{99}{200}:\dfrac{1}{2}\)

\(1-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{99}{100}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=1-\dfrac{99}{100}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow x+1=100\)

\(x=100-1\)

\(x=99\)

8 tháng 8 2023

câu b thiếu kết quả đúng không bn?