K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đây là theo cách giải của mik nha:

lấy A.B = 2^(4n+2)+1 = 4.16^n+1
Mà 16^n luôn có đuôi bằng 6 hoặc 1 (khi n=0) với mọi n
=> 4.16^n luôn có đuôi bằng 4
=> A.B luôn có đuôi bằng 5
=> ĐPCM

Ta có:

A.B=2^(4n+2) + 1=2^(4n).2^(2) + 1=16^(n).4 + 1. Dễ dàng nhận thấy 16^n luôn có tận cùng bằng 6 => 16^(n).4 có tận cùng bằng 4=> 16^(n).4 + 1 có tận cùng bằng 5, chia hết cho 5 => Ít nhất có 1 số A hoặc B chia hết cho 5. Mặt khác A - B= 2.2^(n+1) = 2^(2n+1), ko chia hết cho 5 với mọi n => A và B ko thể đồng thời chia hết cho 5. Kết hợp => Đpcm.

6 tháng 8 2020

???? đề bài kiểu j vậy

6 tháng 8 2020

a) a = 2

+ y = f(1) = 2.1 = 2

+ y = f(-2) = 2.(-2) = -4

+ y = f(-4) = 2.(-4) = -8

b) f(2) = 4

=> 4 = a.2

=> a = 2

( Vẽ đồ thị hàm số thì bạn tự vẽ được mà :)) Ở đây vẽ hơi khó )

c) Khi a = 2 

=> Ta có đồ thị hàm số y = 2x

+ A(1;4)

=> xA = 1 ; yA = 4

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

4 = 2.1 ( vô lí )

=> A không thuộc đồ thị hàm số y = 2x

+ B = ( -1; -2 )

=> xB = -1 ; yB = -2

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

-2 = 2(-1) ( đúng )

=> B thuộc đồ thị hàm số y = 2x

+ C(-2; 4)

=> xC = -2 ; yC = 4

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

4 = 2(-2) ( vô lí )

=> C không thuộc đồ thị hàm số y = 2x

+ D(-2 ; -4 )

=> xD = -2 ; yD = -4

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

-4 = 2(-2) ( đúng )

=> D thuộc đồ thị hàm số y = 2x

6 tháng 8 2020

Chữ số 2 viết vào bên nào hay ở giữa hả bạn

6 tháng 8 2020

vào bên trái mình viết thiếu

6 tháng 8 2020

Could the dog be fed by you?

Could you feed the dog ?

>> Could the dog be fed?

6 tháng 8 2020

Ta có:\(\left(\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\right)^2\)=

=\(4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2.\sqrt{\left(4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right).\left(4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)}+\)\(4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\)

=\(8\)\(+2.\sqrt{16-10-2\sqrt{5}}\)

=\(8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

=\(8+2.\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}\)

=\(8+2.\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

=\(8+2.\left(\sqrt{5}-1\right)\)

=\(8+2\sqrt{5}-2\)

=\(6+2\sqrt{5}\)

=\(\left(\sqrt{5}+1\right)^2\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}=\sqrt{5}+1\)

6 tháng 8 2020

chúng tôi là ngiawx

Trả lời: We are ... : Chúng tôi là ....

Ví dụ: We are friends.

a.Ta có:\(2x^2-4xy+4y^2+2x+1=0\)

\(\Rightarrow\left[x^2-2x\left(2y\right)+\left(2y\right)^2\right]+\left(x^2+2x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(x+1\right)^2=0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x-2y=0 và x+1=0

Suy ra x=-1;y=-1/2

b.Ta có:\(x^2-6x+y^2-6y+21=3\)

\(\Rightarrow\left(x^2-6x+9\right)+\left(y^2-6y+9\right)+3-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x-3=y-3=0

Suy ra x=y=3

c.Ta có:\(2x^2-8x+y^2-2xy+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2-8x+16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(x-4\right)^2=0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:x-y=x-4=0

Suy ra x=y=4

6 tháng 8 2020

a) 2x2 - 4xy + 4y2 + 2x + 1 = 0

<=> x2 - 4xy + 4y2 + x2 + 2x + 1 = 0

<=> ( x - 2y )2 + ( x + 1 )2 = 0

<=> \(\hept{\begin{cases}x-2y=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

b) x2 - 6x + y2 - 6y + 21 = 3

<=> x2 - 6x + y2 - 6y + 21 - 3 = 0

<=> x2 - 6x + y2 - 6y + 18 = 0

<=> x2 - 6x + 9 + y2 - 6y + 9 = 0

<=> ( x - 3 )2 + ( y - 3 )2 = 0

<=> \(\hept{\begin{cases}x-3=0\\y-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=3\end{cases}}\)

c) 2x2 - 8x + y2 - 2xy + 16 = 0

<=> x2 - 2xy + y2 + x2 - 8x + 16 = 0

<=> ( x - y )2 + ( x - 4 )2 = 0

<=> \(\hept{\begin{cases}x-y=0\\x-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=4\end{cases}}\)

6 tháng 8 2020

Ta có: \(B=\frac{\sqrt{\frac{1}{9}}-3}{\sqrt{\frac{1}{9}}-1}\)

\(B=\frac{\frac{1}{3}-3}{\frac{1}{3}-1}\)

\(B=\frac{-\frac{8}{3}}{-\frac{2}{3}}=4\)

6 tháng 8 2020

đkxđ: \(\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne25\end{cases}}\)

Ta có:  

\(A=\frac{x-21}{x-6\sqrt{x}+5}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}+\frac{1}{5-\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{x-21}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-5}\)

\(A=\frac{x-21+\sqrt{x}-5-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)

\(A=\frac{x-25}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-1}\)