K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 + 1 = 2 

ea 2k4 thi xong rồi bạn ơi

6 tháng 6 2019

trả lời

tui chx thi xog

nhiều trg chx thi xog nha bn

6 tháng 6 2019

Gọi số bóng bay màu đỏ là a ; số bóng bay màu xanh là b ; số bóng bay màu trắng là c

Ta có 2/3 x a = 1/3 x b = 1/2 x c

=> Tỉ số giữa a và b là 

1/3 : 2/3 = 2 => a : b = 1/2 => a = 1/2 x b (1) 

=> Tỉ số giữa b và c là :

1/2 : 1/3 = 3/2 => b : c = 3/2 => c = b : 3/2 = b x 2/3 (2)  

Lại có : a + b + c = 260 (3)

Thay (1) và (2) vào (3) ta có : 

  1/2 x b + b + b x 3/2 = 260

 => b x (1/2 + 1 + 2/3 ) = 260

=> b x 13/6                 = 260 

=> b                          = 260 : 13/6 =

=> b                          = 120 (4)

Mặt khác 2/3 x a = 1/3 x b

=> 2/3 x a = 1/3 x 120

=> 2/3 x a = 40

=> a          = 40 : 2/3

=> a          = 60

Lại có : 1/2 x c = 1/3 x b

       => 1/2 x c  = 1/3 x 120

       => 1/2 x c  = 40

       => c          = 40 : 1/2

      => c           = 80

Vậy số bóng bay màu đỏ là 60 quả

       số bóng bay màu xanh là 120 quả

       số bóng bay màu vàng là 80 quả 

6 tháng 6 2019

\(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+....+\frac{1}{120}\)

Ta có :

\(\frac{1}{10}< 1\)

\(\frac{1}{15}< 1\)

\(\frac{1}{21}< 1\)

........................

\(\frac{1}{120}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\)( đpcm)

6 tháng 6 2019

Ta có : A =  \(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{120}\)

\(\frac{1}{20}\times2+\frac{1}{30}\times2+...+\frac{1}{240}\times2\)

\(2\times\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{240}\right)\)

\(2\times\left(\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{5\times6}+...+\frac{1}{15\times16}\right)\)

\(2\times\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\)

\(2\times\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)\)

\(2\times\frac{3}{16}\)

\(\frac{3}{8}\)< 1 

=> A < 1 

6 tháng 6 2019

Bạn ơi đăng câu hỏi lên đi thì người khác mới giúp được .

Hok tốt

6 tháng 6 2019

Tuổi của cả 3 người là :

36.3=108 ( tuổi )

Tuổi của mẹ và tuổi cháu là :

23.2 = 46 ( tuổi )

Tuổi của  bà là :

108 - 46 = 62 ( tuổi )

Tuổi cháu là :

62 - 54 = 8 ( tuổi )

Tuổi mẹ là :

108 - ( 62+8 ) = 38 ( tuổi ) 

Đ/s : Tuổi mẹ : 38

         Tuổi bà : 62

         Tuổi cháu : 8

6 tháng 6 2019

A B C D E F H I N M T K O F

Ta có tứ giác AEDB nội tiếp (AB), tứ giác BFEC nội tiếp (BC) nên ^CID = ^CED = ^ABD = ^AEF = ^MEN

=> Tứ giác MINE nội tiếp => ^EMN = ^EIN = ^ECT => Tứ giác EMCT nội tiếp

Áp dụng hệ thức lượng trong đường tròn: NM.NT = NE.NC = NF.NK => Tứ giác MKTF nội tiếp

=> ^FKT = ^FMT = ^HMN. Cũng từ tứ giác MINE nội tiếp ta suy ra ^EMN = ^ECT = ^AFE

=> MN // AF. Mà AF vuông góc CH nên MN vuông góc CH

Kết hợp với ^HFC chắn nửa đường tròn (O) suy ra ^HMN = ^HCF (Cùng phụ ^MHC)

Do đó ^FKT = ^HCF = ^FKH. Vì H,T nằm cùng phía so với FK nên KT trùng KH

Vậy thì H,K,T thẳng hàng (đpcm).

Gọi tuổi của ông là x với điều kiện x thuộc N* 
thời thơ ấu chiếm 1/6 *x hay x/6 
thời thanh niên là 1/12*x hay x/12 
thọi gian sống đọc thân là x/7 
thời gian sống với con là x/2 
theo đề bài ta có phương trình 
x/6+ x/12 + x/7 +5 + x/2 + 4 = x 
giải phương trình ra ta có x= 84( thỏa mãn điều kiện ) . Vậy ông sống được 84 tuổi

6 tháng 6 2019

=4 

k mik k lại cho 

6 tháng 6 2019

2 x 2 =4

~Hok tốt~

Gọi H là trực tâm của tam giác AEF 
EF^2 = AC^2 - EF^2 = 49 
=> EF =7 
=================================== 
c/minh: 

Giả sử AE _|_ CD, AF _|_ BC, Kẻ CM _|_ AB 
Ta c/m AHFM là h.b.h và tam giác MEF vuông tại F 
Ta có: FH _|_AE (tính chất trực tâm) 
AB _|_ AE (gt) 

=> AB//FH (1) 

Do A, M, F,C , E nằm trên đường tròn đường kính AC (*) 
=> ^CMF = ^CEF (góc chắn cung CF) 

mà ^HAE = ^CEF (góc có cạnh tương ứng vuông góc) 
=> ^HAE = ^CMF 
=> MF//AH (2) 

Từ (1), (2) => AHFM là h.b.h 
=> AH =MF 

do (*) M, F,C , E nằm trên đường tròn đường kính AC (*) 

Mà ^MCE = 90o => ME là đường kính của đường tròn nói trên 
=> ^MFE = 90o 

=> MF^2 = ME^2 - EF^2 = AC^2 - EF^2 (AC =ME do AMCE là h.c.n)