K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2019

Ể? \(x^2+x+1=0\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\left(VL\right)\) rồi mà SP.

12 tháng 6 2019

Rìa lí???\(x^2+x+1>0\forall x\) rồi cần gì tính nữa?

9 tháng 6 2019

a) Giá trị tuyệt đối của các số là

\(|2004|=2004\),\(|-2005|=2005,|-9|=9\)

\(|8|=8\)

b)

\(|4|< |7|\)

\(|-2|< |-5|\)

\(|-3|< |8|\)

*** 

9 tháng 6 2019

a) Gía trị tuyệt đối của các số là :

| 2004 | = 2004 | - 2005 | = 2005, | - 9 | = 9

|8 | = 8

b) 

| 4 | < | 7 |

| - 2 | < | - 5 |

| - 3 | < | 8 |

tk cho mk nha

9 tháng 6 2019

Bài 3:

X= 4

Y= 0

Mấy bài kia mk giải sau nha

9 tháng 6 2019

Bài 5:

UCLN(24,36,120)=12

BCNN(24,36,120) = 360.

Bạn lấy máy tính bấm đc bài này mà...

9 tháng 6 2019

xin đính chính là a lớn hơn hoặc bằng b và lớn hớn hoặc bằng 0 nha

\(\sqrt{a-b}\ge\sqrt{a}-\sqrt{b}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a-b\ge a+b-2\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow\)\(-2b\ge-2\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow\)\(b\le\sqrt{ab}\)

Lại có: \(a\ge b\)\(\Rightarrow\)\(b=\sqrt{b}.\sqrt{b}\le\sqrt{a}.\sqrt{b}=\sqrt{ab}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a=b\\b=0\end{cases}}\)

Giới thiệu luôn bđt tương tự nhé: 

Với mọi số thực a1, a2, a3, ... , an không âm ta luôn có : 

\(\sqrt{a_1+a_2+a_3+...+a_n}\ge\sqrt{a_1}+\sqrt{a_2}+\sqrt{a_3}+...+\sqrt{a_n}\)

Dấu "=" xảy ra khi n-1 số trong n số trên bằng 0 

8 tháng 6 2019

\(x+\frac{4}{x+2}=3\)

\(\Rightarrow\frac{x\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{4}{x+2}=\frac{3\left(x+2\right)}{x+2}\)

\(\Rightarrow x^2+2x+4=3x+6\)

\(\Rightarrow x^2-x-2=0\)

\(\Rightarrow x^2+x-2x-2=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy \(S=\left\{-1;2\right\}\)

8 tháng 6 2019

\(x+\frac{4}{x+2}=3\)

\(\frac{x\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{4}{x+2}=3\)

\(\frac{x^2+2x+4}{x+2}=3\)

\(x^2+2x+4=3\left(x+2\right)\)

\(x^2+2x+4=3x+6\)

\(x^2+2x-3x=6-4\)

\(x^2-x=2\)

\(x\left(x-1\right)=2\)

2 = 2.1

=> x = 2

Chúc bạn học tốt !!!

8 tháng 6 2019

dùng hằng đẳng thức là ra

8 tháng 6 2019

\(a,\)\(100a^2+20a+1\)

\(=\left(10a\right)^2+2.10a.1+1^2\)

\(=\left(10a+1\right)^2\)

8 tháng 6 2019

Có 2 trường hợp :
1. Sau cú búng tay ( Thanos )

2. Sau 15 phút nữa 

~ Hok tốt ~
#JH

8 tháng 6 2019

Sau 180 phút (3 giờ) nữa 2 kim đồng hồ vuông góc với nhau.

8 tháng 6 2019

\(đkxđ\)\(x+1\ge0\Rightarrow x\ge-1\)

\(x^2+\sqrt{x+1}=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+1}=1-x^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+1}=\left(1-x\right)\left(1+x\right)\)

\(\Rightarrow x+1=\left(1-x\right)^2\left(1+x\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left[\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x^3-x^2-x\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x^2-x-1\right)=0\)

.......

8 tháng 6 2019

Ta có sơ đồ:(bạn tự vẽ nhé)

Các bài toán chuyển động đều

Đổi 25%=25/100=1/4

Trên hai nửa quãng đường như nhau, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Ta biểu thị vận tốc lúc đầu là 4 phần bằng nhau thì vận tốc

lúc sau là 5 phần như thế. Do đó tỉ số vận tốc lúc đầu và lúc sau là 5/4 thì thời gian đi lúc đầu và lúc sau là 5/4.

Sơ đồ về thời gian đi hai nửa quãng đường AB:(bạn tự vẽ nhé)

Các bài toán chuyển động đều

Thời gian đi trên quãng đường AB là:

15 x (5 + 4) = 135 (phút)

135 phút = 2 giờ 15 phút.

Đ/s....

Giải

Đổi 25% =\(\frac{1}{4}\)

Nếu vận tốc lúc đầu là 4 phần bằng nhau thì vận tốc lúc sau là 5 phần như thế. Tỉ số thời gian lúc đầu so với lúc sau là:

5 : 4 = \(\frac{5}{4}\)

Ta có sơ đồ:

Thời gian lúc đầu: /___/___/___/___/___/

Thời gian lúc sau: /___/___/___/___/.            15 phút.

Thời gian đi trên quãng đường AB là:

15 x (5 + 4) = 135 (phút) = 2,25 (giờ)

Đáp số: 2.25 giờ