K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2019

a/\(\left(2x-1\right)^2-2\left(2x-3\right)^2+4\)

\(=4x^2-4x+1-2\left(4x^2-12x+9\right)+4\)

\(=4x^2-4x+1-8x^2+24x-18+4\)

\(=-4x^2+20x-13\)

b/ \(2\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2\)

\(=2\left(x^2-y^2\right)+x^2+2xy+y^2+x^2-2xy+y^2\)

\(=2x^2-2y^2+2x^2+2y^2\)

\(=4x^2\)

chúc bạn học tốt

13 tháng 6 2019

6

30 tháng 10 2021

1+5=6

2+4=6

3+3=6

13 tháng 6 2019

4

30 tháng 10 2021

1+3=4

2+2=4

13 tháng 6 2019

Hai vòi nước khác nhau cùng chảy vào một bể,Thời gian cần cho vòi A chảy một mình đầy ít hơn thời gian cho vòi B chảy một mình đầy bể là 2h,Tích hai thời gian đó bằng 4 lần thời gian cần cho cả 2 vòi cùng chảy đầy bể,Hỏi mỗi vòi nếu chảy một mình mất bao lâu thì đầy bể?,Giải bài toán bằng cách lập phương trình,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Tham khảo:Câu hỏi của Vũ Ngọc Diệu - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

gọi t là thời gian vòi A chảy đầy bể

=> thời gian vòi B chảy đầy bể là: t+2

1 giờ thì vòi A chảy được: 1/t bể

Sau 1 giờ thì vòi B chảy được: 1/(t+2)

Sau 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy được: 1/t + 1/(t+2)=(t+2+t)/t(t+2)=2(t+1)/t(t+2)  bể

Như vậy, thời gian để 2 vòi cùng chảy đầy bể là: t(t+2)/2(t+1)

Theo bài ra ta có: t(t+2)=4.t(t+2)/2(t+1)

<=> t+1=2=> t=1 giờ

Thời gian vòi B chảy đầy bể là: 1+2=3 giờ

ta có : vận tốc chạy xuôi dòng của ca nô là 21+3=2421+3=24 km/h

vận tốc chạy ngược dòng của ca nô là 213=1821−3=18 km/h

thời gian của ca nô chạy ngược dòng 30km là 3018=533018=53 giờ

 thời gian để ca nô chạy ngược dòng 30km thì ca nô chạy xuôi dòng được 53.24=4053.24=40km/h

vậy thời gian để ca nô chạy ngược dòng 30km thì ca nô chạy xuôi dòng được 40km/h

13 tháng 6 2019

Câu hỏi của Dao Thuy Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

13 tháng 6 2019

Trong câu hỏi tương tự nhé 

13 tháng 6 2019

Phương trình hoàn độ và giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là:

\(2x=\frac{18}{x}\left(x\ne0\right)\Leftrightarrow2x^2-18=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-9\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\) (T/M)

Với x = 3 thì y = 6 ta được A = (3;6)

Với x = -3 thì y = -6 ta được B = (-3;-6)

Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên là A = (3;6) và B = (-3;-6)

13 tháng 6 2019

hoàn độ -> hoành độ giùm t. Đánh lanh tay quá chả để ý mà đăng luôn.:V

x+1+2+3=10

x=10-3-2-1

x=4

12:x.18=18

x=18x18:12

x=27

13 tháng 6 2019

Trả lời :

x+1+2+3=10

=> x + (1 + 2 + 3) = 10

=> x + 6 = 10

=> x = 10 - 6

=> x = 4 

12 : x . 18 = 18

=> 12 : x = 18 : 18

=> 12 : x = 1

=> x = 12 : 1

=> x = 12

~Study well~

#SJ