K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2019

Rồi chứng minh gì hả bạn?

9 tháng 3 2019

\(\frac{A}{x+2}+\frac{B}{\left(x+2\right)^2}+\frac{C}{\left(x+2\right)^3}=\frac{x^2+x+4}{\left(x+2\right)^3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{A\left(x+2\right)^2}{\left(x+2\right)^3}+\frac{B\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)^3}+\frac{C}{\left(x+2\right)^3}=\frac{x^2+x+4}{\left(x+2\right)^3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{A\left(x+2\right)^2+B\left(x+2\right)+C}{\left(x+2\right)^3}=\frac{x^2+x+4}{\left(x+2\right)^3}\)

\(\Leftrightarrow A\left(x+2\right)^2+B\left(x+2\right)+C=x^2+x+4\)

\(\Leftrightarrow A\left(x^2+4x+4\right)+Bx+2B+C=x^2+x+4\)

\(\Leftrightarrow Ax^2+4Ax+4A+Bx+2B+C=x^2+x+4\)

\(\Leftrightarrow Ax^2+\left(4A+B\right)x+\left(4A+2B+C\right)=x^2+x+4\)

Áp dụng: \(ax^2+bx+c=1.x^2+1.x+4\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\\c=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}A=1\\4A+B=1\\4A+2B+C=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}A=1\\B=1-4B=1-4.1=-3\\C=4-4A-2B=4-4.1-2.\left(-3\right)=6\end{cases}}}\)

Vậy A = 1; B = -3 ; C = 6 thì thỏa mãn

9 tháng 3 2019

Hệ số bất định

6 tháng 5 2019

Gọi x (km/h) là vận tốc lúc đi (x>0)

=> Vận tốc lúc về là x+8 (km/h)

Thời gian lúc đi là 70/x (h)

Thời gian lúc về là 84/x-8  (h)

Ta có pt:

\(\frac{70}{x}\)x\(\frac{3}{2}\)\(\frac{84}{x-8}\)

<=> x=40(km/h)

=> Vân tốc lúc về là 40-8=32 (km/h)

8 tháng 3 2019

hiình vuông

8 tháng 3 2019

Chứng minh đc k bạn Nguyễn Công Tỉnh?? Mà hình như không phải hình vuông đâu.

7 tháng 3 2019

Sai đề bạn ơi

Sai chỗ \(\frac{1}{x^2+6x+18}\)

Bạn sửa lại rồi mk giải cho..

7 tháng 3 2019

\(\left(3x-7\right)\left(x-2\right)^2\left(3x-5\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-7\right)\left[3\left(x-2\right)\right]^2\left(3x-5\right)=8.3^2\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-7\right)\left(3x-6\right)^2\left(3x-5\right)=72\)(1)

Đặt 3x - 6 = t

Khi đó (1) trở thành: \(\left(t-1\right)t^2\left(t+1\right)=72\)

\(\Leftrightarrow t^2\left(t^2-1\right)=72\Leftrightarrow t^4-t^2-72=0\)

\(\Leftrightarrow t^2\left(t^2-9\right)+8\left(t^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^2-9\right)\left(t^2+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-9=0\left(t^2+8>0\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=3\\t=-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-6=3\\3x-6=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

Tập nghiệm của phương trình đã cho là: \(S=\left\{3;1\right\}\)

Trọng lượng riêng của vật được tính bằng trọng lượng chia cho thể tích:

Trong đó:

  • d là trọng lượng riêng (N/m³)
  • P là trọng lượng (N)
  • V là thể tích (m³)

 

7 tháng 3 2019

Trọng lượng riêng = Trọng lượng : Thể tích

\(d=\frac{P}{V}\)

Hoặc, Trọng lượng riêng = Khối lượng riêng x 10

\(d=10.D\)

   Chúc bạn một buổi tối vui vẻ ~! ❤‿❤

7 tháng 3 2019

Dùng Để Đo Lực(kí hiệu là J)

đi bn