K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2019

\(\frac{x}{7}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow5x=3.7\)

\(\Rightarrow5x=21\)

\(\Rightarrow x=\frac{21}{5}\)

\(\frac{x}{7}\)\(.\)\(\frac{3}{5}\)

=> x.5=3.7

x.5=21

x=21:5

x=\(\frac{21}{5}\)

17 tháng 6 2019

a, 1 + 2 + 3 + 4 + .... + x = 55 

\(\Rightarrow\frac{\left(x+1\right)\left[\left(x-1\right)+1\right]\text{ }}{2}=55\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left[\left(x-1\right)+1\right]=110\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)=110\)

Đề sai :))) 

17 tháng 6 2019

b) \(1.x+2.x+3.x+4.x+...+100.x=505000\)

\(x.\left(1+2+3+4+...+100\right)=505000\)

\(x.\frac{\left(100+1\right).\left[\left(100-1\right)+1\right]}{2}=505000\)

\(x.5050=505000\)

\(x=100\)

Vậy \(x=100\)

17 tháng 6 2019

a) \(\sqrt{x^2-x-2}-\sqrt{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-x-2}=0+\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-x-2}=\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2=x-2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=0\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)

=> x = 2

17 tháng 6 2019

b) \(\sqrt{x^2+x-2}=\sqrt{x^2-2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+x-2}\right)^2=\left(\sqrt{x^2-2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=x^2-2\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

=> k có x thỏa mãn

17 tháng 6 2019

b) \(\sqrt{x^2-9}-3\sqrt{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-3^2}-3\sqrt{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-3\sqrt{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)}\sqrt{x-3}-3\sqrt{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-3}=0\\\sqrt{x+3}+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x\in\left\{\varnothing\right\}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm duy nhất của pt là 3.

17 tháng 6 2019

Quên. Nghiệm thứ hai \(\sqrt{x+3}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=3\)

\(\Leftrightarrow x+3=9\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Vậy pt có 2 nghiệm là 3 và 6

17 tháng 6 2019

Trả lời

100+98+96+...+2-1-3-...-95-97

=100+(98-97)+(96-95)+...+(4-3)+(2-1)

=100+1.49

=4900.

Học tốt !

17 tháng 6 2019

Ô, sory bạn nha.

mk làm nhầm bài rùi.

HUHU !

17 tháng 6 2019

a/ \(đkxđ\) : \(x\ne0;x\ne1\)

b/ 

M = \(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{\left(x-2\sqrt{x}+1\right).\sqrt{x}-\left(x+\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{x\sqrt{x}-2x+\sqrt{x}-x\sqrt{x}+x-x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-2x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=-2\)

chúc bn học tốt

17 tháng 6 2019

Bài 1:

Đặt m = 860g = 0,86 kg ; P=1l = 1.10-3 m3 ; d là trọng lượng riêng của dầu ăn ; P là trọng lượng của chai dầu ăn đó

Ta có : \(d=\frac{P}{V}=\frac{10.m}{1.10^{-3}}=\frac{10.0,86}{10^{-3}}=8600\left(\frac{N}{m^3}\right)\)

Bài 2:

a)Gọi md là khối lượng của dầu hỏa đổ vào bình chia độ, m1 = 125g, m2 = 325g. D là khối lượng riêng của dầu hỏa. V là thể tích của lượng dầu hỏa đổ vào.

Ta có : \(md=m2-m1=325-125=200g\)

\(\Rightarrow D=\frac{md}{V}=\frac{200}{250}=0,8\left(\frac{g}{cm^3}\right).\)

Vậy khối lượng riêng của dầu hỏa là 0,8 g/cm3 .

b) Cần biết khối lượng riêng của thủy tinh dùng làm bình chia độ đó và đã biết khối lượng của bình chia độ đó là 125g thì xác định thể tích thủy tinh dùng làm bình chia độ theo công thức V = m/D.

Zô đây nha 

Câu hỏi của Hồ Bảo Quyên - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

vào thống kê hỏ đáp của mình 

có chữ màu xanh trong câu trả lời này nhấn zô đó là sẽ ra

ko ghi lại đề 

=(100+98+96+2)-(97+95+..+3+1)

=51x50-49x49

=2550-2401

=149 

17 tháng 6 2019

\(25\cdot\left(-\frac{1}{5}\right)^3+\frac{1}{5}-2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{2}\)

\(=25\cdot\left(-\frac{1}{125}\right)+\frac{1}{5}-2\cdot\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\)

\(=-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\)

\(=0-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=-1\)

17 tháng 6 2019

\(=25\cdot\frac{-1}{125}+\frac{1}{5}-2\cdot\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\)

\(=-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\)

\(=-1\)

17 tháng 6 2019

Bạn bấm vào ô câu hỏi tương tự ấy, có ngay !

Gọi x (km/h) là vận tốc của ca nô khi xuôi dòng. Khi đó

Vận tốc của ca nô khi nước lặng yên là: x-6 (km/h)

Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là: x-12 (km/h)

Ta thấy điều kiện của ẩn x>12 (vì vận tốc của ca nô khi ngược dòng phải lớn hơn 0)

Vì khoảng cách giữa 2 bến A và B là 36km nên:

Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là 36/x (giờ)

Thời gian ca nô ngược dòng từ B về A là 36/x-12 (giờ)

Tổng thời gian cả đi và về (từ 7 giờ sáng đến 11 giờ 30) là 4,5 giờ

Ta có phương trình:

36/x+36/x-12=9/2

<=> 4(x-12)+4x / x(x-12)= x(x-12) / 2x(x-12)

=> 8(x-12+x)=x(x-12)

<=>x(x-4)-24(x-4)=0

<=> (x-4)(x-24)=0

Phương trình này có 2 nghiệm là 4 và 24, nhưng chỉ có giá trị x=24 là thỏa mãn điều kiện của ẩn

Vậy vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là 24km/h