K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2019

Cho mk hỏi đề bài yêu cầu tính cái gì vậy ????

22 tháng 6 2019

Tổng độ dài 2 đáy là : 30,15 x 2 = 60,3 (m)

Chiều cao của phần thửa ruộng tăng thêm là : 

33,6 x 2 : 5,6 = 12 m 

Ta có: Chiều cao của phần thửa ruộng tăng thêm là chiều cao của thửa ruộng hình thang

=> Diện tích thửa ruộng hình thang là : 

60,3 x 12 = 723,6 (m2)

22 tháng 6 2019

Gọi số cần tìm là abc 

Theo bài ra ta có : 

 9 x abc = 1abc

=> 9 x abc = 1000 + abc

=> 9 x abc - abc = 1000

=> abc x ( 9 - 1) = 1000

=> abc x 8          = 1000

=> abc                = 1000 : 8

=> abc                = 125

Vậy số cần tìm là 125

22 tháng 6 2019

Gọi số cần tìm là abc

Khi viết thêm chữ số 1 vào bên  trái số đó thì ta được số mới là 1abc

Theo bài ra ta có :

9×abc=1abc

9×abc=1000+abc

9×abc-abc×1=1000

abc×(9-1)=1000

abc×8=1000

abc    =1000:8

abc    =125

Vậy số cần tìm là 125

Đây là dạng toán dùng chữ thay số đó bạn ~!!!

Câu 1: Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn điều kiện a, b và ab cùng khác 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?\(A.log_{ab}c=\frac{log_ac+log_bc}{log_ac.log_bc}.\)                              \(B.log_{ab}c=\frac{log_ac.log_bc}{log_ac+log_bc}.\)\(C.log_{ab}c=\frac{\left|log_ac-log_bc\right|}{log_ac.log_bc}.\)                              \(D.log_{ab}c=\frac{log_ac.log_bc}{\left|log_ac-log_bc\right|}.\)Câu 2: Xét hàm...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn điều kiện a, b và ab cùng khác 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

\(A.log_{ab}c=\frac{log_ac+log_bc}{log_ac.log_bc}.\)                              \(B.log_{ab}c=\frac{log_ac.log_bc}{log_ac+log_bc}.\)

\(C.log_{ab}c=\frac{\left|log_ac-log_bc\right|}{log_ac.log_bc}.\)                              \(D.log_{ab}c=\frac{log_ac.log_bc}{\left|log_ac-log_bc\right|}.\)

Câu 2: Xét hàm số \(f\left(x\right)=-x^4+4x^2-3.\)Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trong khoảng \(\left(-\infty;\sqrt{2}\right).\)

B. Hàm số đồng biến trong khoảng \(\left(-\sqrt{2};+\infty\right).\)

C. Hàm số đồng biến trong từng khoảng \(\left(-\infty;-\sqrt{2}\right)\)và \(\left(0;\sqrt{2}\right).\)

D. Hàm số đồng biến trong từng khoảng \(\left(-\sqrt{2};0\right)\)và \(\left(\sqrt{2};+\infty\right)\)

1
22 tháng 6 2019

Lần sau em đăng trong h.vn

1. \(log_{ab}c=\frac{1}{log_cab}=\frac{1}{log_ca+log_cb}=\frac{1}{\frac{1}{log_ac}+\frac{1}{log_bc}}=\frac{1}{\frac{log_ac+log_bc}{log_ac.log_bc}}=\frac{log_ac.log_bc}{log_ac+log_bc}\)

Đáp án B: 

2. \(f'\left(x\right)=-4x^3+8x\)

\(f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow-4x^3+8x=0\Leftrightarrow x=0,x=\sqrt{2},x=-\sqrt{2}\)

Có BBT: 

x -căn2 0 căn2 f' f 0 0 0 - + - +

Nhìn vào bảng biên thiên ta có hàm số ... là đáp án C

22 tháng 6 2019

a ) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC có :
\(AB^2+BC^2=AC^2\)

\(5^2+12^2=AC^2\)

            \(169=AC^2\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

Vậy AC = 13 cm

b ) Ta có : \(\widehat{EBA}+\widehat{EBD}=180^o\)

                 \(90^o+\widehat{EBD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EBD}=180^o-90^o=90^o\)

Xét \(\Delta EBA\) và \(\Delta EBD\) có :

BA = BD ( gt )

\(\widehat{EBA}=\widehat{EBD}\left(=90^o\right)\)

BE là cạnh chung 

nên \(\Delta EBA=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)

=> EA = ED ( hai cạnh tương ứng )

=> \(\Delta EAD\) cân tại E

A) Áp dụng định lý Py-ta-go ta có :

AC^2 = AB ^2+ BC^2

=>√AC = 25+144

=> AC = 13

b)Xét tam giác AEB và Tam giác DEB cùng vuông tại B ta có :

AB = BD

BE chung

=> tam giác AEB = tam giác DEB(2 cạch góc vuông)

=> AE = ED (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác AED cân tại E 

22 tháng 6 2019

Đề sai rồi bạn

A E B F C D I

Chứng minh IA= ID là vô lý được không

A)Tam giác ABC = tam giác DEG ta có:

=>A =D = 20 độ ( 2 góc tương ứng)

=> C = G = 60 độ

=> E = B = 100 độ

B) DG = AC =5cm

22 tháng 6 2019

a ) Do \(\Delta ABC=\Delta DEG\)\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{D}\) ; \(\widehat{B}=\widehat{E}\) ; \(\widehat{C}=\widehat{G}\)

Vì \(\widehat{B}=\widehat{E}\)mà \(\widehat{E}=100^o\Rightarrow\widehat{B}=100^o\)

Vậy \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=20^o;\widehat{B}=100^o;\widehat{C}=60^o\)

Vì \(\widehat{C}=\widehat{G}\) mà \(\widehat{C}=60^o\Rightarrow\widehat{G}=60^o\)

    \(\widehat{A}=\widehat{D}\) mà \(\widehat{A}=20^o\Rightarrow\widehat{D}=20^o\)

Vậy \(\Delta DEG\) có \(\widehat{D}=20^o;\widehat{E}=100^o;\widehat{G}=60^o\)

b ) Do \(\Delta ABC=\Delta DEG\Rightarrow AB=DE\)\(BC=EG\)\(AC=DG\)

mà DG = 5cm => AC = DG = 5cm

Vậy \(\Delta ABC\) có AC = 5cm

23 tháng 6 2019

\(\frac{15}{16}=\frac{1}{16}+\frac{1}{8}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\)

25 tháng 6 2019

thank you very much

\(\text{b, 5^36 = (5^3)^12 = 125}^{12}\)

   \(\text{ 11^24 = (11^2)^12}=121^{12}\)

\(\text{Vì }125^{12}>121^{12}=>5^{36}>11^{24}\)

\(\text{c, }107^{50}=\left(107^2\right)^{25}=11449^{25}\)

        \(73^{75}=\left(73^3\right)^{25}=389017^{25}\)

\(\text{Vì }11449^{25}< 389017^{25}\)\(=>107^{50}< 73^{75}\)

22 tháng 6 2019

\(4a^2+b^2=5ab\)

\(\Rightarrow4a^2-5ab+b^2=0\)

\(\Rightarrow\left(4a^2-4ab\right)-\left(ab-b^2\right)=0\)

\(\Rightarrow4a\left(a-b\right)-b\left(a-b\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(4a-b\right)=0\)

Làm nốt