Bài toán cho một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 35m và chiều rộng 28m. Trên mảnh vườn này, cứ 4m² thu hoạch được 3kg cà chua. Cần tính tổng số kg cà chua thu hoạch được trên cả mảnh vườn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


5x/7 = 10/-3
=> 5x.(-3) = 7.10
5x.(-3) = 70
5x = 70/-3
x = -70/3 : 5
x = -14/3
Vậy x = -14/3
#ngophuongloan(chipcuti)
Chúc bạn học tốt hjhj!!
Vì \(\frac{5x}{7}=\frac{10}{-3}\) là một tỉ lệ thức
\(\Rightarrow5x.\left(-3\right)=7.10\)
\(5x.\left(-3\right)=70\)
\(5x=70:\left(-3\right)\)
\(5x=\frac{-70}{3}\)
\(x=\left(-\frac{70}{3}\right):5\)
\(x=-\frac{14}{13}\)
Vậy \(x=-\frac{14}{13}\)

\(\sqrt{17} + \sqrt{26} + 1 \approx 10.222\) và \(\sqrt{99} \approx 9.949\), nên ta có:
\(\sqrt{17} + \sqrt{26} + 1 > \sqrt{99}\)
ta có: \(\sqrt{17}>\sqrt{16}=4,\sqrt{26}>\sqrt{25}=5\)
và \(\sqrt{99}<\sqrt{100}=10\)
nên :\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>4+5+1=10>\sqrt{99}\)
Vậy : \(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{99}\)

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{x\cdot2}{4\cdot2}=\dfrac{2x}{8}\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{2x}{8}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{2x-y}{8-5}=\dfrac{12}{3}=4\\ \dfrac{2x}{8}=4\Rightarrow x=16\\ \dfrac{y}{5}=4\Rightarrow y=20\)
vậy x = 16; y = 20
có x/4=y/5 suy ra 2x/8= y/5
áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có
2x/8=y/5=2x-y/8-5=4
suy ra
2x/8=4 y/5=4
x=16 y=20

Giải:
Gọi số vở của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là: \(x;y;z\) (\(x;y;z\in N\) *)
Theo bài ra ta có: \(\frac{x}{10}\) = \(\frac{y}{14}\) = \(\frac{z}{13}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{10}\) = \(\frac{y}{14}=\frac{z}{13}\) = \(\frac{z-x}{13-10}\) = \(\frac{30}{3}\) = 10
\(x\) = 10 x 10 = 100(quyển)
y = 10 x 14 = 140 (quyển)
z = 10 x 13 = 130 (quyển)
Kết luận số vở lớp 7A; 7B; 7C góp được lần lượt là:
100; 130; 140 quyển

Giải:
Theo bài ra ta có:
\(\frac{A}{3}=\frac{B}{5}=\frac{C}{7}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{A}{3}=\frac{B}{5}=\frac{C}{7}\) = = \(\frac{A+B+C}{3+5+7}\) = \(\frac{180}{15}\) = 12\(^0\)
A = 12\(^0\) x 3 = 36\(^0\)
B = 12\(^0\) x 5 = 60\(^0\)
C = 12\(^0\) x 7 = 84\(^0\)

Giải:
Theo bài ra ta có:
\(\frac{A}{3}=\frac{B}{5}=\frac{C}{7}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{A}{3}=\frac{B}{5}=\frac{C}{7}\) = \(\frac{A+B+C}{3+5+7}\) = \(\frac{180}{15}\) = 12\(^0\)
A = 12\(^0\) x 3 = 36\(^0\)
B = 12\(^0\) x 5 = 60\(^0\)
C = 12\(^0\) x 7 = 84\(^0\)
Gọi ba góc $\widehat {A} ; \widehat {B} ; \widehat {C}` trong $\triangleABC$ lần lượt là $x;y;z (x;y;z \in N$$***$`)`
Theo đề bài , các góc $\widehat {A} ; \widehat {B} ; \widehat {C}$ tỉ lệ với các số `3,5,7`
$\Rightarrow$$\frac{x}{3} = \frac {y}{5} = \frac {z}{7}$
Trong một tam giác , tổng cả ba góc trong tam giác bằng $180^\circ$
$\Rightarrow$$x+y+z = 180^\circ$
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
$\frac{x}{3} = \frac {y}{5} = \frac {z}{7} = \frac {x+y+z}{3+5+7} = \frac {180^\circ}{15} = 12^\circ$
Khi đó :
$\frac {x}{3} = 12^\circ \Rightarrow x = 12^\circ . 3 = 36^\circ$
$\frac {y}{5} = 12^\circ \ Rightarrow y = 12^\circ . 5 = 60^\circ$
$\frac {z}{7} = 12^\circ \Rightarrow z = 12^\circ . 7 = 84^\circ$
Vậy số đo $\widehat {A} ; \widehat {B} ; \widehat {C}$ trong $\triangle ABC$ lần lượt là : $36^\circ ; 60^\circ ; 84^\circ$

a: Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(2\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^0-\widehat{BAC}\)
=>\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=90^0-\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}\)
Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}+\widehat{BIC}=180^0\)
=>\(\widehat{BIC}+90^0-\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(\widehat{BIC}=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}=90^0+\dfrac{\widehat{BAC}}{2}\)
b: Kẻ JH\(\perp\)AB tại H; JM\(\perp\)BC tại M; JN\(\perp\)AC tại N
Xét ΔBHJ vuông tại H và ΔBMJ vuông tại M có
BJ chung
\(\widehat{HBJ}=\widehat{MBJ}\)
Do đó: ΔBHJ=ΔBMJ
=>JH=JM(1)
Xét ΔCMJ vuông tại M và ΔCNJ vuông tại N có
CJ chung
\(\widehat{MCJ}=\widehat{NCJ}\)
Do đó: ΔCMJ=ΔCNJ
=>JM=JN(2)
Từ (1),(2) suy ra JH=JN
Xét ΔAHJ vuông tại H và ΔANJ vuông tại N có
AJ chung
JH=JN
Do đó: ΔAHJ=ΔANJ
=>\(\widehat{HAJ}=\widehat{NAJ}\)
=>AJ là phân giác của góc BAC
mà AI là phân giác của góc BAC
và AJ,AI có điểm chung là A
nên A,I,J thẳng hàng
a: Xét ΔABC có \(\hat{A B C} + \hat{A C B} + \hat{B A C} = 18 0^{0}\)
=>\(2 \left(\right. \hat{I B C} + \hat{I C B} \left.\right) = 18 0^{0} - \hat{B A C}\)
=>\(\hat{I B C} + \hat{I C B} = 9 0^{0} - \frac{1}{2} \cdot \hat{B A C}\)
Xét ΔIBC có \(\hat{I B C} + \hat{I C B} + \hat{B I C} = 18 0^{0}\)
=>\(\hat{B I C} + 9 0^{0} - \frac{1}{2} \cdot \hat{B A C} = 18 0^{0}\)
=>\(\hat{B I C} = 18 0^{0} - 9 0^{0} + \frac{1}{2} \cdot \hat{B A C} = 9 0^{0} + \frac{\hat{B A C}}{2}\)
b: Kẻ JH\(\bot\)AB tại H; JM\(\bot\)BC tại M; JN\(\bot\)AC tại N
Xét ΔBHJ vuông tại H và ΔBMJ vuông tại M có
BJ chung
\(\hat{H B J} = \hat{M B J}\)
Do đó: ΔBHJ=ΔBMJ
=>JH=JM(1)
Xét ΔCMJ vuông tại M và ΔCNJ vuông tại N có
CJ chung
\(\hat{M C J} = \hat{N C J}\)
Do đó: ΔCMJ=ΔCNJ
=>JM=JN(2)
Từ (1),(2) suy ra JH=JN
Xét ΔAHJ vuông tại H và ΔANJ vuông tại N có
AJ chung
JH=JN
Do đó: ΔAHJ=ΔANJ
=>\(\hat{H A J} = \hat{N A J}\)
=>AJ là phân giác của góc BAC
mà AI là phân giác của góc BAC
và AJ,AI có điểm chung là A
nên A,I,J thẳng hàng

LƯU Ý: NHỚ CHỌN ĐÚNG NHÉ !
Câu a: So sánh góc \(\angle B A D\) và \(\angle D A C\)
Vì \(A D\) là đường cao, nên \(\triangle A B D\) và \(\triangle A C D\) đều là tam giác vuông tại \(D\).
- Ta có \(A C > A B\), tức là \(\triangle A C D\) lớn hơn \(\triangle A B D\).
- Trong tam giác \(\triangle A B C\), cạnh đối diện với góc lớn hơn sẽ có góc lớn hơn.
- Vì \(A C > A B\), nên \(\angle D A C > \angle B A D\).
Kết luận:
\(\angle D A C > \angle B A D\)
Câu b: So sánh \(D B\) và \(D C\)
Xét tam giác vuông \(\triangle B D C\) tại \(D\), ta có:
- \(\angle D B C = \angle D A C\) và \(\angle D C B = \angle B A D\) do cùng phụ với góc \(\angle A D B\).
- Do \(\angle D A C > \angle B A D\) (theo câu a), suy ra \(\angle D B C > \angle D C B\).
- Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn sẽ lớn hơn.
Suy ra:
\(D B > D C\)
Câu c: Chứng minh \(\angle D A E = \angle D C K\)
Chứng minh:
- \(H E \bot A C\) và \(A D \bot B C\).
- Gọi \(K\) là giao điểm của \(H E\) và \(A D\), ta có:
- \(\triangle A D K\) và \(\triangle E H K\) là các tam giác vuông.
- \(\angle D A E\) và \(\angle D C K\) là hai góc tương ứng tạo bởi các đường vuông góc với \(A C\) và \(B C\).
Do đó, ta suy ra:
\(\angle D A E = \angle D C K\)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là : 35 . 28 = 980 (\(m^2\))
Số ki-lô-gam cà chua thu hoạch được trên cả mảnh vườn là :
980 : 4 . 3 = 735 (kg)
Đ/s : 735 kg
giải
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
35 . 28 =980 (m2)
Tổng số kg cà chua thu hoạch được trên mảnh vườn là:
980:4= 254 (kg)
sai cho tớ xl ạ