K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2019

Ta có: xOy = x'Oy' (đối đỉnh)

Mà xOy + x'Oy' = 180o 

=> xOy = x'Oy'= 90o 

Ta có: xOy + xOy' = 180o (2 góc kề bù)

=> xOy' + 90o = 180o

=> xOy' = 90o

12 tháng 8 2019

B = \(\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}...+\frac{1}{1+2+3+...+2019}\)

    = \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{2019\times1010}\)

    = \(2\times\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{2019\times2020}\right)\)

   = \(2\times\left(\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+...+\frac{1}{2019\times2020}\right)\)

  = \(2\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)\)

  = \(2\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2020}\right)\)

\(=2\times\frac{1009}{2020}\)

\(=\frac{1009}{1010}< \frac{1010}{1010}=1\)

\(\Rightarrow B< 1\)

12 tháng 8 2019

                                                     Bài giải

Ta có : 

\(E=2^{4^{2n}}+29\)

\(^{\text{ * }}\text{ Với }n=0\text{ thì }2^{4^{2n}}=2^{4^0}=2^1=2\text{ là số nguyên tố}\)

\(^{\text{ * }}\text{ Với }n>0\text{ thì }2^{4^{2n}}\text{ là số chẵn }\text{ }\left(2^{4^{2n}}>0\right)\)

Vậy để E là số nguyên tố thì n = 0

12 tháng 8 2019

                                                     Bài giải

Ta có : 

\(E=2^{4^{2n}}+29\)

\(^{\text{ * }}\text{ Với }n=0\text{ thì }2^{4^{2n}}=2^{4^0}=2^1=2\text{ là số nguyên tố}\)

\(^{\text{ * }}\text{ Với }n>0\text{ thì }2^{4^{2n}}\text{ là số chẵn }\text{ }\left(2^{4^{2n}}>0\right)\)

Vậy để E là số nguyên tố thì n = 0

12 tháng 8 2019

Gọi độ dài từng cạnh của tam giác đó lần lượt là a,b,c(a,c,b>0)

Theo đề bài ta có: \(\hept{\begin{cases}a+b+c=3\\\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{3}{12}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{3}{4}\\b=1\\c=\frac{5}{4}\end{cases}}\)

12 tháng 8 2019

Gọi ba cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c.(0< a,b,c <3; đơn vị:cm)

Theo bài ra ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\\a+b+c=3\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{3}{12}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{a}{3}=\frac{1}{4}\Rightarrow a=\frac{3}{4}\left(cm\right)\)

\(\frac{b}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow b=1\left(cm\right)\)

\(\frac{c}{5}=\frac{1}{4}\Rightarrow c=\frac{5}{4}\left(cm\right)\)

a, 2x+80= 3y

Xét x=0=> 3y=81=> y=4

Xét x>0 ta thấy 2x,80 là số chẵn => 3y là số chẵn (vô lí)

Vậy x=0,y=4

12 tháng 8 2019

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-cac-tap-hop-a-b-va-c-cmr-abc-abac

A vao day tham khao nhe !

~G#2k5~

20 tháng 10 2021

\(A\backslash\left(B\cap C\right)=A\B\)\(\cup A\C\)

\(\left[{}\begin{matrix}x\in A\\\left\{{}\begin{matrix}x\in B\\x\in C\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\in A\\x\notin B\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\in A\\x\notin C\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

12 tháng 8 2019

Giúp mk với ạ