K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2020

bài '' Quạt cho bà ngủ '' của Thạch Quỳ

4 tháng 11 2020

bài thơ '' Ngoại ơi '' của Phi Nga

4 tháng 11 2020

35000 nha bạn

3,5ha =35000m2

4 tháng 11 2020

Sắp xếp hả bạn

12 tháng 11 2020

Đúng rùi bạn

4 tháng 11 2020

Lên mạng đê

4 tháng 11 2020

I. Thế nào là từ trái nghĩa?

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau

Một từ trái nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

Các cặp từ trái nghĩa: Cúi- ngẩng, trẻ - già, đi- trở lại

- Trẻ - già: trái nghĩa về tuổi tác

- Trường hợp: rau già, cau già, trái nghĩa giữa già với non

II. Sử dụng từ trái nghĩa

Trong hai bài thơ dịch trên, việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng:

     + Ngẩng – cúi: thể hiện sự trăn trở, bứt rứt trong tâm trạng nhà thơ

     + Đi trẻ- Về già: hành động tương phản, tô đậm sự ngậm ngùi, chua xót của tác giả

→ Từ trái nghĩa tạo nên sự đối lập, tô đậm và làm nổi bật hình ảnh và tình cảm khi biểu đạt.

2. Các từ trái nghĩa được sử dụng với mục đích tạo ra sự tương phản, gây ấn tượng mạnh, khiến lời nói thêm sinh động.

III. Luyện tập

Bài 1 (trang 129 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Các cặp từ trái nghĩa:

     + Lành – rách; giàu- nghèo; ngắn – dài; đêm- ngày; sáng – tối

Bài 2 (trang 129 sgk ngữ văn 7 tập 1)

TừCặp từ trái nghĩa
TươiCá tươiCá ươn
Hoa tươiHoa héo
YếuĂn yếuĂn khỏe
Học lực yếuHọc lực giỏi
XấuChữ xấuChữ đẹp
Đất xấuĐất tốt

Bài 3 (trang 129 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Chân cứng đá mềm

- Có đi có lại

- Gần nhà xa ngõ

- Mắt nhắm mắt mở

- Chạy sấp chạy ngửa

- Vô thưởng vô phạt

- Bên trọng bên khinh

- Buổi đực buổi cái

- Bước thấp bước cao

- Chân ướt chân ráo