K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

uhuhyuiyyugyubvty

a, 1+2+3+4+5+6+7+8+9+...+100

Tổng dãy số trên là :

\(\frac{100.\left(100+1\right)}{2}=5050\)

b, 23+54+32+67+100x0

= 23 + 54 + 32 + 67

= ( 23 + 67 ) + ( 54 + 32 )

= 90 + 86

= 176

Study well 

  

24 tháng 8 2019

 ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(-2x-3\sqrt{x}+2\)

\(=-2\left(x+\frac{3}{2}\sqrt{x}-1\right)\)

\(=-2\left(\sqrt{x}+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{25}{8}\le\frac{25}{8}\forall x\ge0\)

Để bt đạt GTLN => \(-2\left(\sqrt{x}+\frac{3}{4}\right)^2\) lớn nhất

\(\Rightarrow\sqrt{x}+\frac{3}{4}\) nhỏ nhất

\(\Rightarrow x=0\) \(\Rightarrow\) GTLN của bt = \(2\)

24 tháng 8 2019

GTLN là gì vậy bạn, bạn giải thích hộ tớ được không?

24 tháng 8 2019

GTLN= Giá trị lớn nhất đó bn!

\(6:2\left(1+2\right)\) 

\(=6:2.3\)

\(=3.3\)

\(=9\)

24 tháng 8 2019

6:2x(1+2)

=6:2x3

=3x3=9

Vậy kq bằng 9 k đúng mk nha

24 tháng 8 2019

\(x^3+5x^2+x+5\)

\(=\left(x^3+x\right)+\left(5x^2+5\right)\)

\(=x\left(x^2+1\right)+5\left(x^2+1\right)\)

\(=\left(x^2+1\right)\left(x+5\right)\)

25 tháng 8 2019

A B C I K P

Do tam giác ABC đều nên \(AB=BC=CA=x\)

Kết hợp I, K, P là trung điểm AB, AC, BC suy ra:

IB = BP = \(\frac{x}{2}\). Do đó \(\Delta\)IBP cân tại B có một góc là 60o (^B) nên nó là tam giác đều:

Do đó: \(\left(IB=\right)BP=IP=\frac{a}{2}\) . Suy ra B và I cùng cách P một khoảng \(\frac{a}{2}\) nên B và I cùng thuộc đường trong tâm P, bán kính \(\frac{a}{2}\)(1). Tương tự:

K và C cùng cách P một khoảng \(\frac{a}{2}\) nên K và C cùng thuôc đường trong tâm P bán kính ​\(\frac{a}{2}\)​ (2)

Từ (1) và (2) suy ra B, I, K, C cùng thuộc đường tròn tâm P bán kính \(\frac{a}{2}\) nên ta có đpcm.

P/s: em mới học nên ko chắc đâu ạ!

264 chia cho a dư 24 => 264 - 24 chia hết cho a => 240 chia hết cho a => a Ư( 240 )

363 chia cho a dư 43 => 363 - 43 chia hết cho a => 320 chia hết cho a => a Ư( 320 )

 => ƯCLN( 240; 320 ) = 80

Vậy a = 80

24 tháng 8 2019

Vì a: 264( dư 24)

   a: 363( dư 43)

=> a+20 thì chia hết cho 264, a chia hết cho 363

=> a+20\(\in\)Ư{264;363}

264= 23.3.11

363=3.131

a+20\(\in\)Ư{264;363}=Ư{3}={1;3}

=> a=Ư{-19; -17}

Vậy a=-19

      a=-17

Mk k chắc đâu nhé, mk chỉ làm thế chứ k tính kĩ đâu!