K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2019

\(\frac{a}{2}=\frac{c}{4}=\frac{ab}{2b}=\frac{bc}{4b}=\frac{ab+bc}{2b+4b}=\frac{18}{6b}=\frac{b}{3}\)

\(\Rightarrow6b.b=18.3\)\(\Rightarrow6b^2=54\)\(\Rightarrow b^2=9\)\(\Rightarrow b=\pm3\)

Nếu \(b=3\)\(\Rightarrow a=2\)\(c=4\)

Nếu \(b=-3\)\(\Rightarrow a=-2\)\(c=-4\)

Vậy các cặp giá trị \(\left(a;b;c\right)\)thoả mãn là: \(\left(2;3;4\right)\)hoặc \(\left(-2;-3;-4\right)\)

Nếu như bạn giỏi tư duy lô-gic hơn thì nên chọn Toán hoặc Hóa

Còn nếu theo kiểu "cứ chăm là được" thì nên chọn Lý

Đấy thì tùy bạn!

3 tháng 9 2019

a. <=> |x-2| - 5 > 8

   hoặc|x - 2| - 5 < -8

     <=> |x - 2|   > 13

     hoặc|x - 2|    < -3  (loại)

  => x - 2 > 13

  hoặc x - 2 < -13

 => x> 15

hoặc x < -11

vậy x > 15 hoặc x < -11

b. <=> -12 < 25 - |x + 3| < 12

<=>-12 + (-25) < -|x +3| < 12 - 25

<=> -37 < -|x + 3| < -13

<=> 37 > |x + 3 > 13

<=> 13 < x + 3 < 37

hoặc -37 < x + 3 < -13

<=> 10 < x < 34

hoặc -40 < x < -16

vậy 10 < x < 34 hoặc -40 < x < -16

c. <=> 41 - |x + 5| > 32

  hoặc 41 - |x + 5| < -32

<=> 41 - 32 > | x + 5|

hoặc 41 + 32 < | x + 5|

<=> 9> |x+5|

hoặc 73< |x + 5|

<=> -9 < x+5 < 9

hoặc x + 5 > 73

hoặc x + 5 < -73

<=> -14 < x < 14

hoặc x > 68

hoặc x < -78

vậy -14 < x < 14 hoặc x > 68 hoặc x < -78

14 tháng 3 2022

`Answer:`

Sửa đề câu a.: Tính tỉ số diện tích hai tam giác ABD và tam giác ACD nhé.

C D H A B

a. `\triangleABD` và `\triangleACD` có chung đường cao hạ từ `A`

\(\Rightarrow\frac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}=\frac{12}{16}=\frac{3}{4}\)

b. Áp dụng định lý Pytago: `AB^2+AC^2=BC^2<=>12^2+16^2=BC^2<=>BC^2=400<=>BC=20cm`

c. Ta có: `BC=BD+CD=20cm`

Mà `\frac{BD}{CD}=3/4=>\frac{BD}{3}=\frac{CD}{4}=\frac{BD+CD}{3+4}=\frac{20}{7}`\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BD=\frac{60}{7}cm\\CD=\frac{80}{7}cm\end{cases}}\)

d. \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.AC=\frac{1}{2}.AH.BC\Rightarrow AH=\frac{12.16}{20}=9,6cm\)

26 tháng 8 2019

mình cần gấp

26 tháng 8 2019

p={1;2;3;4;5;6}

bs la j

26 tháng 8 2019

Hệ số bất định thử xem sao nha ! Check luôn nha Nguyễn Tấn Phát ~

Nháp:

Ta nhẩm nghiệm được \(a=-3\) nên khi phân tích nó sẽ có nhân tử là \(x+3\)

Giả sử khi phân tích thành nhân tử nó sẽ có dạng:\(\left(x+3\right)\left(x^3+ax^2+bx+c\right)\)

\(=x^4+ax^3+bx^2+cx+3x^3+3ax^2+3bx+3c\)

\(=x^4+\left(a+3\right)x^3+\left(3a+b\right)x^2+\left(c+3b\right)x+3c\)

Mà \(\left(x+3\right)\left(x^3+ax^2+bx+c\right)=x^4+4x^3+5x^2+7x+3\)

Cân bằng hệ số ta được:

\(a=1;b=2;c=1\)

Khi đó \(x^4+4x^3+5x^2+7x+3=\left(x+3\right)\left(x^3+x^2+2x+1\right)\)

Bài làm

Ta có:

\(x^4+4x^3+5x^2+7x+3\)

\(=\left(x^4+x^3+2x^2+x\right)+\left(3x^3+3x^2+6x+3\right)\)

\(=x\left(x^3+x^2+2x+1\right)+3\left(x^3+x^2+2x+1\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(x^3+x^2+2x+1\right)\)

P/S:Mik nghĩ đến đây là hết rồi:3

26 tháng 8 2019

a) (2x-1)= 27
(2x-1)= 93
2x-1 = 9
2x = 9+1
2x = 10
x = 10:5
x = 2
Vậy x = 2

26 tháng 8 2019

b) (2x-1)4 = 81
(2x-1)= (\(\pm\)34)
2x-1 = \(\pm\)3
Trường hợp 1:
2x-1 = 3
2x = 3+1
2x = 4
x = 4:2
x = 2
Trường hợp 2:
2x-1 = -3
2x = -3+1
2x = -2
x = -2:2
x = -1
Vậy x \(\in[_{ }2;-1]\)
Vì không tìm thấy ngoặc nhọn nên mình dùng tạm ngoặc vuông nhé

26 tháng 8 2019

C1:a={9;10;11;12;13}

C2:a={x thuộc N/8<x<14}

12 thuộc A( có kí hiệu "thuộc" trong sách giáo khoa)

16 không thuộc A.(có kí hiệu "không thuộc" trong sách giáo khoa)

k cho mình nhé. Thanks!!Chúc bạn học tốt, kết bạn với mik nhé