K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2019

\(\sqrt[3]{1-x}+\sqrt{x+3}=2\Leftrightarrow\sqrt[3]{1-x}+\left(\sqrt{x+3}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{1-x}+\frac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}=0;dat:\sqrt[3]{1-x}=a\)

\(\Rightarrow a-\frac{a^3}{\sqrt{x+3}+2}=0\Leftrightarrow a\left(1-\frac{a^2}{\sqrt{x+3}+2}\right)=0\)

giaitiep

5 tháng 9 2019

Bài này có 1 nghiệm rất xấu nên cách shit bo khá là mệt đấy:) Cách này ko chắc là đúng như cứ thử xem:)

Đặt \(\sqrt[3]{1-x}=a;\sqrt{x+3}=b\Rightarrow a^3+b^2=4\)

Từ đề bài có hệ \(\hept{\begin{cases}a+b=2\\a^3+b^2=4\end{cases}}\). Rút b = 2 - a từ pt đầu thế vô pt dưới thu được:

\(a^3+a^2-4a=0\Leftrightarrow a\left(a^2-a-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a^2-a-4=0\end{cases}}\)

4 tháng 9 2019

Ta có vế trái là:\(\left[\left(\frac{-1}{2}\right)^2\right]^5=\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}\) 

Ta có vế phải là \(\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}\)

=> vế trái = vế phải hay  \(\left[\left(\frac{-1}{2}\right)^2\right]^5=\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}\)

5 tháng 9 2019

\(\left[\left(\frac{-1}{2}\right)^2\right]^5=\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{-1}{2}\right)^{10}=\left[\left(\frac{-1}{2}\right)^2\right]^5\)

5 tháng 9 2019

Đổi 2000 lít = 200 m3

Diện tích mặt đáy của hình trụ đó là : 

200 : 1,2 =  \(\frac{500}{3}\left(m^2\right)\) 

Tích 2 lần bán kính của đáy bồn là : 

\(\frac{500}{3}:3,14=\frac{1570}{3}m^2\)

=> Bán kính đáy bồn là : 

\(\sqrt{\frac{1570}{3}\left(m^2\right)}\)

5 tháng 9 2019

Đổi  \(2000l=2m^3\)

Diện tích mặt đáy của hình trụ đó là:

\(2:1.2=\frac{5}{3}\left(m^2\right)\)

Bán kính đáy bồn là:

\(\sqrt{\frac{5}{3}:3.14}\approx\frac{8}{11}\left(m\right)\)

Đáp số: \(\frac{8}{11}m\)

4 tháng 9 2019

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ)[a] là 1 hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của 1 đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh[e] có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. 4 hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. 4 hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong. 2 hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hiđrô; và 2 hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và mêtan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng khổng lồ. Có 6 hành tinh và 3 hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh.[b] Các vệ tinh này được gọi là "Mặt Trăng" theo tên gọi của Mặt Trăng của Trái Đất. Mỗi hành tinh vòng ngoài còn có các vành đai hành tinh chứa bụi, hạt và vật thể nhỏ quay xung quanh.

Hệ Mặt Trời cũng chứa 2 vùng tập trung các thiên thể nhỏ hơn. Vành đai tiểu hành tinh nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có thành phần tương tự như các hành tinh đá với đa phần là đá và kim loại. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương là các vật thể ngoài Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng như nước, amoniac, mêtan. Giữa 2 vùng này, có 5 thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemake và Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn.[e]Ngoài ra có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa 2 vùng này, có kích thước thay đổi, như sao chổi, centaurs và bụi liên hành tinh, chúng di chuyển tự do giữa 2 vùng này.

Mặt Trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt Trời, dòng vật chất này tạo ra 1 bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tán. Đám mây Oort giả thuyết, được coi là nguồn cho các sao chổi chu kỳ dài, có thể tồn tại ở khoảng cách gần 1.000 lần xa hơn nhật quyển.

4 tháng 9 2019

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ)[a] là 1 hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của 1 đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh[e] có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. 4 hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. 4 hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong. 2 hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hiđrô; và 2 hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và mêtan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng khổng lồ. Có 6 hành tinh và 3 hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh.[b] Các vệ tinh này được gọi là "Mặt Trăng" theo tên gọi của Mặt Trăng của Trái Đất. Mỗi hành tinh vòng ngoài còn có các vành đai hành tinh chứa bụi, hạt và vật thể nhỏ quay xung quanh.

Hệ Mặt Trời cũng chứa 2 vùng tập trung các thiên thể nhỏ hơn. Vành đai tiểu hành tinh nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có thành phần tương tự như các hành tinh đá với đa phần là đá và kim loại. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương là các vật thể ngoài Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng như nước, amoniac, mêtan. Giữa 2 vùng này, có 5 thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemake và Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn.[e] Ngoài ra có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa 2 vùng này, có kích thước thay đổi, như sao chổi, centaurs và bụi liên hành tinh, chúng di chuyển tự do giữa 2 vùng này.

Mặt Trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt Trời, dòng vật chất này tạo ra 1 bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tán. Đám mây Oort giả thuyết, được coi là nguồn cho các sao chổi chu kỳ dài, có thể tồn tại ở khoảng cách gần 1.000 lần xa hơn nhật quyển.

4 tháng 9 2019

\(|x-3|+|7-x|=4\left(1\right)\)

Ta có: \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

            \(7-x=0\Leftrightarrow x=7\)

Lập bảng xét dấu :

x-3 7-x 3 7 0 0 - - + + + +

+) Với\(x< 3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3< 0\\7-x>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}|x-3|=3-x\\|7-x|=7-x\end{cases}\left(2\right)}\)

Thay (2) vào (1) ta được :

\(3-x+7-x=4\)

\(10-2x=4\)

\(x=3\)( loại) 

+) Với \(3\le x\le7\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3\ge0\\7-x\ge0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}|x-3|=x-3\\|7-x|=7-x\end{cases}\left(3\right)}\)

Thay (3) vào (1) ta được :

\(x-3+7-x=4\)

\(4=4\)( luôn đúng chọn )

+) Với \(x>7\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3>0\\7-x< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}|x-3|=x-3\\|7-x|=x-7\end{cases}\left(4\right)}\)

Thay (4) vào (1) ta được :

\(x-3+x-7=4\)

\(2x-10=4\)

\(x=7\)( loại )

Vậy \(3\le x\le7\)

4 tháng 9 2019

Nếu x < 3 

=> |x - 3| = -(x - 3) = - x + 3

      |7 - x| =  7 - x

Khi đó |x - 3| + |7 - x| = 4 (1)

      <=> - x + 3 - 7 - x = 4

       <=> - 2x - 4 = 4

       <=> -2x = 8

        <=> x = - 4 (TM)

Nếu 3 \(\le\)x \(\le\) 7

=> |x - 3| = x - 3

     |7 - x| = 7 - x

Khi đó (1) <=> x - 3 + 7 - x = 4

                  => 0x + 4 = 4

                  => 0x = 0

                  => x thỏa mãn với mọi x (3 < x < 7)

     Nếu x > 7 

=> |x - 3| = x - 3

=> |7 - x| = - (7 - x) = - 7 + x

Khi đó (1) <=> x - 3 - 7 + x = 4

                   => 2x - 10 = 4

                   => 2x = 14

                   => x = 7 (loại)

Vậy x = - 4 hoặc 3 < x < 7

4 tháng 9 2019

lực hút

Quỹ đạo của Sao Diêm Vương khác với các hành tinh khác do có độ nghiêng quỹ đạo >17° và tâm sai ~0,25. Chỉ quỹ đạo của Sao Thủycó độ nghiêng đáng kể là ~7° và tâm sai là ~0,2; còn các hành tinh khác thì có quỹ đạo elip với tâm sai rất bé. Tâm sai lớn có nghĩa là một phần của quỹ đạo Sao Diêm Vương gần với Mặt Trời hơn quỹ đạo của Sao Hải Vương. Khi đến gần điểm cận nhật, Sao Diêm Vương ở gần Mặt Trời hơn Sao Hải Vương.

4 tháng 9 2019

sao lại cho 1 điểm, xem lại đề bài

4 tháng 9 2019

Đề bài của mình nó ghi như vậy thật mà bạn ?????