K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2023

\(x^{13}\) : 37 = 36

\(x^{13}\)         = 36 x 37

\(x^{13}\)        = 313

\(x\)          = 3

24 tháng 8 2023

\(x^{13}:3^7=3^6\)

\(x^{13}=3^6.3^7\)

\(x^{13}=3^{13}\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(\left(2^2\right)^8.2^{20}=2^{16}.2^{20}=2^{36};\left(3^2\right)^{12}.\left(3^3\right)^5.\left(3^4\right)^4\)\(=3^{24}.3^{15}.3^{16}=3^{55}\)

\(64^3.4^5.16^2=\left(4^3\right)^3.4^5.\left(4^2\right)^2=4^9.4^5.4^4=4^{18}\)

loading...

0

Tổng số mét của 2 cuộn vải là: 90 + 60 = 150 mét vuông

Số lá cờ may được là: 150 : 0,75 = 200 lá cờ

24 tháng 8 2023

200 cái lá cờ

25 tháng 8 2023

\(A=\dfrac{7^{2020^{2019}}-3^{2016^{2015}}}{5}\)

Xét \(X=2020^{2019}\) và \(Y=2016^{2015}\). Khi đó \(A=\dfrac{7^X-3^Y}{5}\).

Vì cơ số của X tận cùng bằng 0 nên 0.0.0...0 luôn tận cùng bằng 0. Suy ra chữ số tận cùng của X là 0.

Ngoài ra, 20202019 sẽ có 2019 chữ số 0 ở sau cùng, suy ra hai chữ số tận cùng của X là những chữ số 0. Suy ra X chia hết cho 4.

Vì cơ số của Y tận cùng bằng 6 nên 6.6.6...6 luôn tận cùng bằng 6. Suy ra chữ số tận cùng của Y là 6.

Dễ dàng nhận thấy rằng 2016 chia hết cho 4, suy ra Y cũng chia hết cho 4 (y ϵ N*).

Do đó \(A=\dfrac{7^X-3^Y}{5}=\dfrac{7^{\overline{...0}}-3^{\overline{...6}}}{5}=\dfrac{7^{4x}-3^{4y}}{5}\)

Ta lập bảng

n 1 2 3 4 ...
Chữ số tận cùng của 7n 7 9 3 1 ...
Chữ số tận cùng của 3n 3 9 7 1 ...

Dãy trên sẽ lặp lại với chu kì là 4 số hạng. Khi đó chữ số tận cùng của 74n; 34n lần lượt giống chữ số tận cùng của 7n; 3n.

Suy ra \(A=\dfrac{\overline{...1}-\overline{...1}}{5}=\dfrac{\overline{...0}}{5}\).

Dễ nhận thấy rằng A chia hết cho 5A chia hết cho 10. Mà 10 = 5.2 nên 5A cũng chia hết cho 2. Lại có 5 không chia hết cho 2 nên chỉ có trường hợp A chia hết cho 2 (đpcm)

24 tháng 8 2023

Kiểm tra lại đề nhé bạn.

24 tháng 8 2023

162

126

216

612

24 tháng 8 2023

Đúng thì tick cho ik nha

24 tháng 8 2023

Sửa đề:

\(A=\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{20}+\dfrac{3}{44}+\dfrac{3}{77}\)

\(A=2.\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{20}+\dfrac{3}{44}+\dfrac{3}{77}\right)\)

\(A=\dfrac{6}{10}+\dfrac{6}{40}+\dfrac{6}{88}+\dfrac{6}{154}\)

\(A=6.\left(\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+\dfrac{1}{11.14}\right)\)

\(A=6.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}\right)\)

\(A=6.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{14}\right)\)

\(A=6.\dfrac{6}{14}\)

\(A=\dfrac{36}{14}=\dfrac{18}{7}\)

\(=\dfrac{1}{5}.3+\dfrac{1}{5}.\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{11}.\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{11}.\dfrac{3}{7}\)

\(=\dfrac{1}{5}.\left(3+\dfrac{3}{4}\right)+\dfrac{1}{11}.\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{7}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}.\dfrac{15}{4}+\dfrac{1}{11}.\dfrac{33}{28}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{28}=\dfrac{6}{7}\)

24 tháng 8 2023

 Ta đặt \(f\left(n\right)=\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4}}}}\) (\(n\) dấu căn)

 Xét phương trình \(x^2-x-4=0\), pt này có nghiệm \(t=\dfrac{1+\sqrt{17}}{2}< 3\). Ta sẽ chứng minh \(f\left(n\right)< t,\forall n\inℕ^∗\)

 Dễ thấy \(f\left(1\right)< t\). Giả sử \(f\left(n\right)< t\). Khi đó:

 \(f\left(n+1\right)=\sqrt{4+f\left(n\right)}< \sqrt{4+t}\).

 Mà \(4+t=t^2\)  (do \(t\) là nghiệm của pt \(x^2-x-4=0\)) nên suy ra \(f\left(n+1\right)< \sqrt{4+t}=\sqrt{t^2}=t\).

 Vậy \(f\left(n+1\right)< t\). Theo nguyên lí quy nạp \(\Rightarrow f\left(n\right)< t,\forall n\inℕ^∗\)

 Mà \(t< 3\) \(\Rightarrow f\left(n\right)< 3\)\(\forall n\inℕ^∗\)

 Vậy \(\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4}}}}< 3\) 

 

24 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+...+\dfrac{1}{\left(x-1\right)\times x}=\dfrac{15}{16}\)

\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{15}{16}\)

\(1-\dfrac{1}{x}=\dfrac{15}{16}\)

\(\dfrac{1}{x}=1-\dfrac{15}{16}=\dfrac{16}{16}-\dfrac{15}{16}\)

\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{16}\)

\(\Rightarrow x=16\)

`#040911`

`-12(11 - 18) - (x + 1)^2 = 59`

`\Rightarrow -12. (-7) - (x + 1)^2 = 59`

`\Rightarrow 84 - (x + 1)^2 = 59`

`\Rightarrow (x + 1)^2 = 84 - 59`

`\Rightarrow (x + 1)^2 =25`

`\Rightarrow (x + 1)^2 =`\(\left(\pm5\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=5\\x+1=-5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5-1\\x=-5-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in`\(\left\{-6;4\right\}.\)