K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2019

ta có

giảm 15% cho máy giặt

mà máy giặt bac An mua có giá 7 500 000 đ

=>số tiền bác An phải trả là= \(\frac{7500000}{100}.15=1125000\)đ

good luck

19 tháng 10 2019

1 lít ngày thứ 2 xăng ron 92 có số tiền là

17 500+(\(\frac{17500}{100}.1\))=17 675đ

ngày thứ ba xăng ron 92 có số tiền là

17 675+\(\left(\frac{17500}{100}.2\right)\)=18 025đ

vậy ngày thứ ba xăng ron 92 có số tiền là 18 025đ

19 tháng 10 2019

chu vi 46356 m

19 tháng 10 2019

TA CO: A\(=x^4-10x^3+25x^2+12\)

\(=x^2\left(x^2-10x+25\right)+12\)

\(=x^2\left(x-5\right)^2+12\)

\(Do\)\(\left(x-5\right)^2\ge0\Rightarrow x^2\left(x-5\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow A\ge12\)

Dau''=''xay ra khi vµ chi khi:

\(\left(x-5\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-5=0\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vay MAX A=12 khi x=5

20 tháng 10 2019

còn x bằng 0 nữa nhá

19 tháng 10 2019

Nếu p=2 thì p+10=12(loại)

Nếu p=3 thì p+10=13

                    p+20=23           (chọn)

Nếu p>3 thì p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

Nếu p=3k+1 thì p+10=3k+1+20=3k+21(loại)

Nếu p=3k+2 thì p+10=3k+2+10=3k+12(loại)

Vậy p=3

Hok tốt

k mk nha

Xét p = 2  \(\Rightarrow\) p + 10 = 12 ( không là số nguyên tố )

Xét p = 3  \(\Rightarrow\) p + 10 = 13 ( là số nguyên tố ) , p + 20 = 23 ( là số nguyên tố )

Chọn p = 3

Xét p > 3 mà p là số nguyên tố  \(\Rightarrow\) Ta có : p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2

+ Nếu p = 3k + 1  \(\Rightarrow\) p + 20 = 3k + 21 = 3 . ( k + 7 ) chia hết cho 3

Mà p > 3  \(\Rightarrow\) p + 20 không là số nguyên tố.

+ Nếu p = 3k + 2  \(\Rightarrow\) p + 10 = 3k + 12 = 3 . ( k + 4 ) chia hết cho 3

Mà p > 3  \(\Rightarrow\) p + 10 không là số nguyên tố. 

Vậy p = 3

Chúc bn hok tốt ~

a) Do D nằm giữa A và B; BD < AB (4 < 6)

 => AD + BD = AB => AD = 6 - 4 = 2 (cm)

b) Do C thuộc tia DB => D, B, C thẳng hàng.

    Mà CD > BD (6 > 4) => B nằm giữa D và C

    => BD + BC = CD => BC = 6 - 4 = 2 (cm)

  => AB = BC (=2 cm)

20 tháng 10 2019

Bn tham khảo nha: ĐKXĐ: x>=0

\(\frac{x+6\sqrt{x}+34}{\sqrt{x}+3}=\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)^2+25}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}+3+\frac{25}{\sqrt{x}+3}\)

Áp dụng BĐT cauchy ta có:

\(\sqrt{x}+3+\frac{25}{\sqrt{x}+3}\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+3\right).\frac{25}{\sqrt{x}+3}}=2.5=10\)

Dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=\frac{25}{\sqrt{x}+3}\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)^2=25\Rightarrow\sqrt{x}+3=5\Leftrightarrow x=4\)( vì x>=0)

Vậy GTNN của BT \(\frac{x+6\sqrt{x}+34}{\sqrt{x}+3}\)là 10 <=> x=4

21 tháng 10 2019

\(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2+1\right)\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2+1\right);\)

(a-1)a là 2 số liên tiếp nên luôn có 1 só chia hết cho 2 ==>a5 -a chia hết cho 2

giờ ta sẽ chứng minh a5 -a chia hết cho 5 với mọi a

với mọi a thì a sẽ có một trong các dạng sau a= 5k; a = 5k+1; a= 5k+2; a = 5k -1; a = 5k -2

với a =5k thì dễ thấy a5 -a chia hết cho 5

a = 5k-1 thì a +1 =5k => (a-1)a(a+1)(a2 +1) chia hết cho 5

a= 5k+1 thì a-1=5k =>(a-1)a(a+1)(a2 +1) chia hết cho 5

a= 5k -2 => a2 +1 = 25k2 -20k +5 = 5(5k2 -4k +1) =>(a-1)a(a+1)(a2 +1) chia hết cho 5

a=5k+2 => a2 +1 = 5(5k2+4k+1) => (a-1)a(a+1)(a2 +1) chia hết cho 5

Vậy với mọi a đều chia hết cho 5

=> với mọi a đều chia hết cho cả 2 và 5 hay chia hết cho 10