K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

a) Ta có: n + 9 = (n + 4) + 5 

Do n + 4 \(⋮\)n + 4 => 5 \(⋮\)n + 4

=> n + 4 \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Lập bảng: 

n + 4 1 -1 5 -5
 n -3(ktm) -5(ktm) 1(tm) -9(ktm)

Vậy ...

b) HD: 2n + 7 = 2(n - 3) + 13 

còn lại tự trên

c;d tự làm tt

20 tháng 12 2019

Edogawa Conan sai rồi cậu ơi!! Đề là số tự nhiên chứ không phải số nguyên.

19 tháng 12 2019

hộ mình với ạ 

19 tháng 12 2019

=a.c -b.c -b.a +b.c

=a.c - b.a - b.c + b.c

=a(c-b)

=-a(b-c)

=-(-50)(2)

=100

\(B^2=100\)

\(B=\sqrt{100}=10\)

15 tháng 2 2020

Ta có:

B^2=c(a-b)-b(a-c)

      =ac-bc-ab+bc

      =ac-ab=a(c-b)

      =-a[-(c-b)]=-a(b-c)           (*)

Thay -a=-50; b-c=2 vào (*), ta được:

B^2=-50.2=-100 (vô lí, vì B^2 > hoặc = 0 với mọi a,b,c)

Vậy ko có giá trị biểu thức B thỏa mãn điều kiện đề bài.

*tk giúp mình nhé!! 😊*

19 tháng 12 2019

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{x\left(x+2\right)}=\frac{A}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2}{x}=\frac{A}{x}\)

\(\Rightarrow A=x-2\)

công thức tính dãy số :

tính số số hạng:

( số đầu - số cuối ) : khoảng cách + 1

tính tổng dãy số :

( số đầu + số cuối ) x số số hạng

bn tự làm nha

19 tháng 12 2019

a.\(1+2+3+...+994=\left(994+1\right)\cdot\frac{\left[\left(994-1\right):1+1\right]}{2}\)

\(=494515\)

b.969969

c.101885

15 tháng 11 2023

βbhgfcvzxcxxcvxcxcxcxcxcxcxcxcxcxcxcxcxcxcxcxcxcxcxcxcxcxcxcxcxcxcvxcxfc

a)có: OA+AB=OB

         3+AB=7

         AB=4

b) có AB=4

mak M là TĐ của AB

=> AM=MB=AB/2=2

có OA+AM=OM

     3+2=OM=5

19 tháng 12 2019

a,Trên cùng tia Ox có OA<OB (3 cm<7 cm) => A nằm giữa O và B

=> OA+AB=OB

      3+AB=7

=>AB=7-3=4 (cm)

Vậy AB=4 cm

b, Vì M là trung điểm của AB => AM=1/2 AB=>AM = 4:2=2 (cm)

Vì M là trung điểm của AB =>M nằm giữa A và B => 2 tia AM và AB trùng nhau (1)

Vì A nằm giữa O và B (Theo ý a) =>2 tia AO và AB đối nhau (2)

Từ (1);(2) =>2 tia AO và AM đối nhau => A nằm giữa O và M

=>OA+AM=OM

     3   + 2   =OM

=> OM= 3+2 =5(cm)

Vậy OM=5 cm

c,Trên cùng tia Ox có ON<OA (1 cm<3 cm)=>N nằm giữa O và A

=>ON + NA = OA

      1  +AN   =  3

=> AN=3-1=2 (cm)

=> AM=AN=2 cm (3)

Vì N nằm giữa O và A => 2 tia AN và AO trùng nhau (4)

Vì A nằm giữa O và M => 2 tia AO và AM đối nhau (5)

Từ (4);(5)=> 2 tia AN và AM đối nhau => A nằm giữa N và M (6)

Từ (3);(6) => A là trung điểm của MN

Vậy A là trung điểm của MN

22 tháng 12 2019

Bài 2 nếu ko dùng casio thì tìm điểm rơi bằng đạo hàm very EZ.

\(A=x^2-3x+\frac{4}{x}+2016\)

\(=\left(x-2\right)^2+x+\frac{4}{x}+2016\)

\(\ge\left(x-2\right)^2+2\sqrt{x\cdot\frac{4}{x}}+2012\ge2016\)

Dấu "=" xảy ra tại \(x=2\)

26 tháng 12 2019

Em không biết đạo hàm là gì (vì bác Cool Kid quá đẳng cấp, học hết kiến thức cấp 3) nên em chỉ dùng cách lớp 8 hèn mọn thôi! Mà bác Cool Kid dòng 3 nhầm cmnr

Nháp:

Giả sử A đạt min tại x = a.

Ta có: \(A=\left(x^2-2ax+a^2\right)+\left(2a-3\right)x+\frac{4}{x}+2016-a^2\)

\(\ge\left(x-a\right)^2+2\sqrt{4\left(2a-3\right)}+2016-a^2\)

Để đẳng thức xảy ra thì: \(\hept{\begin{cases}x=a\\\left(2a-3\right)x=\frac{4}{x}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=a^2\\x^2=\frac{4}{2a-3}\end{cases}}\Rightarrow a^2=\frac{4}{2a-3}\Rightarrow a=2\)

Thay ngược lại là xong. Trình bày như sau:

\(A=\left(x-2\right)^2+x+\frac{4}{x}+2012\)

\(\ge\left(x-2\right)^2+2\sqrt{x.\frac{4}{x}}+2012=2016\)

Đẳng thức xảy ra khi x = 2