K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2019

a) Xét tam giác AKB và tam giác AKC có :

              AB=AC(gt)

              BK=CK(K la trung điểm BC)

              AK chung

Suy ra: ΔAKB=ΔAKC(c.c.c)

Ta có: ΔAKB=ΔAKC(Cm trên)

Suy ra: góc AKB = góc AKC(2 góc tương ứng)

Mà góc AKB+góc AKC=180 độ(2 góc kề bù)

Suy ra:góc AKB= góc AKC=180 độ/2=90 độ

Suy ra:AK vuông góc BC

23 tháng 3 2020

a)Xét tam giác AKB và tam giác AKC có :

AK là cạnh chung

AB=AC(gt)

BK=KC(K là trung điểm của BC)

=>Tam giác AKB=Tam giác AKC(c.g.c)

Ta có :

+ Góc AKB=Góc AKC (cmt)

Mà góc AKB + góc AKC=180o( 2 góc kề bù)

=> AKB=AKC=900

Vậy AK vuông góc BC

Xét tam giác AMN và tam giác BMC có

⎧⎩⎨⎪⎪MB=MANMAˆ=BMCˆMN=MC{MB=MANMA^=BMC^MN=MC(Vì M là trung điểm AB; MN=MC)

⇒⇒ tam giác AMN=tam giác BMC (c-g-c)

⇒NAMˆ=MBCˆ⇒NAM^=MBC^ (2 góc tương ứng)

⇒⇒ AN//BC (Vì 2 góc NAM và góc MBC là 2 góc so le trong)

\(\text{Gọi số bị chia là b (a E N}\)

Gọi số dư là r ( r < b ; r > 0 ) 

\(\text{+) Ta có: }\)

\(\text{24 = 3b + r }\)

=> r = 24 - 3b    ( 1 ) 

Nếu r > 0 thì   24 - 3b > 0

=> 24 > 3b

=> 8 > b hay b < 8    ( 2 )

Nếu r < b thì 24 - 3b < b

=> 24< 4b

=> 6 < b hay b > 6    ( 3 )

Từ   ( 2 ) ; ( 3), có:  6 < b < 8

Mà b E N => b = 7

Từ 1, có:

r = 24  - 3b

<=>  24 - 3 . 7 

<=> 3

11 tháng 10 2023

ko dư nha

 

17 tháng 12 2019

Ta có : 2018.|x - 18| + (x - 18)2 = 2019.|18 - x|

<=> 2018.|x - 18| + (x - 18)2 = 2019.|x - 18|

<=> (x - 18)2 = 2019.|x - 18| -  2018.|x - 18|

<=> (x - 18)2 = |x - 18|

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-18\right)^2=x-18\\\left(x-18\right)^2=-x+18\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-18\right)^2-\left(x-18\right)=0\\\left(x-18\right)^2+\left(x-18\right)=0\end{cases}}}\)

Nếu (x - 18)2 - (x - 18) = 0

=> (x - 18).(x - 18 - 1) = 0

=> (x - 18).(x - 19) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-18=0\\x-19=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=18\\x=19\end{cases}}}\)

Nếu (x - 18)2 + (x - 18) = 0

=> (x - 18).(x - 18 + 1) = 0

=> (x - 18).(x - 17) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-18=0\\x-17=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=18\\x=17\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{17;18;19\right\}\)

17 tháng 12 2019

Ta có: A = 4 - 5x2 - y2 + 2xy - 4x

A = -(5x2 + y2 .- 2xy + 4x - 4)

A = -[(x2 - 2xy + y2) + (4x2 + 4x + 1) - 5]

A = -(x - y)2 - (2x + 1)2 + 5 \(\ge\)\(\forall\)x;y

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-y=0\\2x+1=0\end{cases}}\) => \(x=y=-\frac{1}{2}\)

Vậy MaxA = 5 <=> x = y = -1/2

17 tháng 12 2019

_ Gọi số công nhân cần để hoàn thành công việc đó trong 15 ngày là x ( x \(\inℕ^∗\))

_ Vì năng suất của mỗi công nhân là như nhau nên số công nhân tỉ lệ nghịch với thời gian.

Ta có: \(\frac{45}{x}\)\(\frac{15}{18}\) \(\Rightarrow\)x = \(\frac{45\times18}{15}\)\(\frac{810}{15}\)= 54 ( người )

_ Số công nhân phải tăng thêm là : 54 - 45 = 9 ( người )

   Đáp số: 9 công nhân

17 tháng 12 2019

Gọi số công nhân hoàn thành công việc đó trong 15 ngày là x (công nhân; x ∈ N*)
Vì năng suất mỗi công nhân là như nhau nên số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc, ta có :
  45.18 = 15x
=> 15x = 810
=>     x = 810 : 15
=>     x = 54 (công nhân)
Vậy phải tăng số công nhân để hoàn thành công việc đó trong 15 ngày là :
               54 - 45 = 9 (công nhân)

17 tháng 12 2019

câu c ghi có đúng ko vậy bạn

17 tháng 12 2019

đúng rồi bạn