K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2019

đề có vấn đề cần xem lại đề :))

23 tháng 12 2019

a ) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có :

  • AB = AC ( \(\Delta\)ABC cân tại A )
  • AM : cạnh chung
  • BÂM = CÂM ( vì AM là phân giác của BÂC )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM ( c - g - c )

b ) Xét \(\Delta\)AHM và \(\Delta\)AKM có :

  • AM : cạnh chung
  • Góc AHM = Góc AKM ( = 90° )
  • HÂM = KÂM ( vì AM là phân giác của BÂC )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AHM = \(\Delta\)AKM ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\)AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )

c ) Gọi O là giao điểm của AM và HK

Xét \(\Delta\)AOH và \(\Delta\)AOK có :

  • AO : cạnh chung
  • AH = AK ( cmt )
  • HÂO = KÂO ( vì AM là phân giác của BÂC )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AOH = \(\Delta\)AOK ( c - g - c )

\(\Rightarrow\)AÔH = AÔK ( 2 góc tương ứng )

Mà AÔH + AÔK = 180° ( kề bù )

\(\Rightarrow\)AÔH = ÔK = 180° / 2 = 90° 

Hay AM \(\perp\)HK 

23 tháng 12 2019

a) \(A=1+3+...+3^{50}\)

\(3A=3+3^2+...+3^{51}\)

\(3A-A=2A=3^{51}-1\Rightarrow A=\frac{3^{51}-1}{2}\)

B) \(A=\left(1+3+3^3\right)+\left(3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{48}+3^{49}+3^{50}\right)\)

\(=13+13\cdot3^2+...+13\cdot3^{48}\)

\(=13\left(1+3^2+...+3^{48}\right)⋮2\)

\(\Rightarrow A⋮3\)

C)\(A=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5+3^6\right)+....+\left(3^{47}+3^{48}+3^{49}+3^{50}\right)\)

\(=13+3^3\cdot40+3^7\cdot40+...+3^{47}\cdot40\)

\(=13+40\left(3^3+3^7+...+3^{47}\right)\)

Vậy A chia cho 40 dư 13

d) theo câu C

\(40\left(3^3+3^7+...+3^{47}\right)=10\cdot4\cdot\left(3^3+...+3^{47}\right)\)

có tân cùng  là 0

Mà + thêm 13 nên có tận cùng là 3

23 tháng 12 2019

Cau B mk hơi lỗi xíu , bạn tự sửa nha

23 tháng 12 2019

Lên mà hỏi chị google ý

vì nó  có 3 đôi chân và 2 đôi cánh để di chuyển

23 tháng 12 2019

Ta có : B = 1.1 + 2.2 + 3.3 + ... + 1999.1999

               = 1.(2 - 1) + 2.(3 - 1) + 3(4 - 1) + ... + 1999(2000 - 1) 

               = (1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 1999.2000) - (1 + 2 + 3 + .... + 1999) 

Đặt A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 1999.2000 

 => 3A = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 1999.2000.3

            = 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + .... + 1999.2000.(2001 - 1998)

             = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + .... + 1999.2000.2001 - 1998.1999.2000

             = 1999.2000.2001 

=> A = 1999.2000.2001/3 

Khi đó B = A -  (1 + 2 + 3 + .... + 1999) 

              = 1999.2000.2001/3  - 1999.(1999 + 1)/2

               =  1999.2000.667  - 1999.1000

                = 1999.(2000.667 - 1000) 

                = 1999 . 1 333 000

      Vậy B = 1999 . 1333000

bài 1:

a)=8.5025

b)=123.1586022...

bài 2

a)x=5.255

b)x=394.85

c)x=14.075

d)x=617.5

23 tháng 12 2019

\(\)Bài 1:

\(a)2,45\times\left(3,45+5,6\right)-13,67\)

\(=2,45\times9,05-13,67\)

\(=22,1725-13,67\)

\(=8,5025\)

\(b)46,75:\left(12,45-3,15\right)\times24,5\)

\(=46,75:9,3\times24,5\)

\(=\frac{935}{186}\times\frac{49}{2}\)

\(=\frac{45815}{372}\)

\(\)Bài 2:

\(a)18,355+x=23,61\)

\(x=23,61-18,355\)

\(x=5,255\)

\(b)225,35-x=169,5\)

\(x=225,35-169,5\)

\(x=55,85\)

\(c)x:2,5=5,63\)

\(x=5,63\times2,5\)

\(x=14,075\)

\(d)x:100=6,175\)

\(x=100\times6,175\)

\(x=6175\)

23 tháng 12 2019

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-3\\x\ne3\end{cases}}\)

\(A=\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{x^2-3x}\right):\left(\frac{x^2}{27-3x^2}+\frac{1}{x+3}\right)\)\(=\left[\frac{1}{3}+\frac{3}{x\left(x-3\right)}\right]:\left(\frac{-x^2}{3x^2-27}+\frac{1}{x+3}\right)\)

\(=\left[\frac{x\left(x-3\right)}{3x\left(x-3\right)}+\frac{9}{3x\left(x-3\right)}\right]:\left[\frac{-x^2}{3\left(x^2-9\right)}+\frac{1}{x+3}\right]\)

\(=\frac{x^2-3x+9}{3x\left(x-3\right)}:[\frac{-x^2}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{3\left(x-3\right)}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}]\)

\(=\frac{x^2-3x+9}{3x\left(x-3\right)}:\frac{-x^2+3x-9}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)\(=\frac{x^2-3x+9}{3x\left(x-3\right)}.\frac{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{-\left(x^2-3x+9\right)}=\frac{x+3}{-x}=\frac{-x-3}{x}=-1-\frac{3}{x}\)

b) \(A< -1\)\(\Leftrightarrow-1-\frac{3}{x}< -1\)\(\Leftrightarrow\frac{-3}{x}< 0\)

mà \(-3< 0\)\(\Rightarrow x>0\)và \(x\ne3\)

Vậy \(A< -1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne3\end{cases}}\)

c) Vì \(-1\inℤ\)\(\Rightarrow\)Để A nguyên thì \(\frac{3}{x}\inℤ\)\(\Rightarrow3⋮x\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

So sánh với ĐKXĐ \(\Rightarrow x=\pm3\)loại

Vậy A nguyên \(\Leftrightarrow x=\pm1\)

Câu 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm; OB = 2cm.a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.b) Lấy điểm M thuộc tia đối của tia Ox sao cho OM = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB?c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AM.Câu 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.a) tính độ dài đoạn AB.b) Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn...
Đọc tiếp

Câu 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm; OB = 2cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b) Lấy điểm M thuộc tia đối của tia Ox sao cho OM = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB?

c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AM.

Câu 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.

a) tính độ dài đoạn AB.

b) Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn AC.

c) Lấy điểm K sao cho O là trung điểm của KA. So sánh AK và OC.

Câu 3:

a) Vẽ tia Cx. TRên tia Cx lấy hai điểm B và A sao cho CB = 4cm; CA = 6cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính AB.

b) Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng CB, tính độ dài BM.

c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng MA.

Câu 4: Cho đoạn thẳng PQ = 4cm. Lấy điểm R trên tia PQ sao cho PR = 6cm.( Tính cả hai trường hợp )

a) Tính độ dài đoạn QR.

b) Gọi K là trung điểm của đoan thẳng PQ. Chứng minh rằng: Q là trung điểm của KR.

Câu 5: Trên tia Ox vẽ hai điểm C và E sao cho OC = 4cm, OE = 8cm.

a) Trong ba điểm O, C, E điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) C có là trung điểm của đoạn thẳng OE không? Vì sao?

c) Trên tia đối của tia EO lấy điểm M sao cho EM = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OM.

0