K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2019

Ta có: \(P=\frac{6^{2017}.4^{2018}.75^{1009}}{2^{4035}.3^{3025}.10^{2018}}=\frac{\left(2.3\right)^{2017}.\left(2^2\right)^{2018}.\left(5.5.3\right)^{1009}}{2^{4035}.3^{3025}.\left(2.5\right)^{2018}}\)

\(=\frac{2^{2017}.3^{2017}.2^{4036}.5^{2018}.3^{1009}}{2^{4035}.3^{3025}.2^{2018}.5^{2018}}=\frac{2^{6053}.3^{3026}.5^{2018}}{2^{6053}.3^{3025}.5^{2018}}=3\)

Vậy P=3   <=> A. P=3

13 tháng 1 2020

170000s

24 tháng 12 2019

3972×(3962-147)-3962×(3972-147)

= 3972 x 3962 - 147 - 3962 x 3972 - 147

= 147 x [(3972-3972)-(3962-3962)]

= 147 x [ 0 - 0 ]

= 147 x 0

= 0

#Hok_tốt

24 tháng 12 2019

    3972 x (3962 - 147) - 3962 x (3962 - 147)

= 3962 x 3962 - 3962 x 147 - 3962 x 3962 - 3962 - 147

= (3962 x 3962 - 3962 x 3962 ) - (3962 x 147 - 3962 x 147)

= 0 - 0

= 0.

Ta có: a+b = 4; b+c=6; c + a = 10

Cộng 3 vế lại với nhau, ta được:

a + b + b + c + c + a = 4 + 6 + 10

=> 2(a + b + c) = 20

=> a + b + c = 10

Lại có: a + b = 4 => c = 6

            b + c = 6 => b =0

            a + b =4 => a= 4

Vậy a =4; b = 0; c= 6

24 tháng 12 2019

a=4,b=0,c=6

24 tháng 12 2019

\(A=\frac{-3}{2+\left|2x-5\right|}\)

Ta có: \(\left|2x-5\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2+\left|2x-5\right|\ge2\forall x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2+\left|2x-5\right|}\le\frac{1}{2}\forall x\)

\(\Rightarrow\frac{-3}{2+\left|2x-5\right|}\ge\frac{-3}{2}\forall x\)

hay \(A\ge\frac{-3}{2}\forall x\)

GTNN của \(A=\frac{-3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left|2x-5\right|=0\)

\(\Rightarrow2x-5=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

a) Trên tia Ox, ta có: OA < OB (1cm < 2cm)

=> điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

Ta có: OA + AB = OB

           1    + AB  = 2

                    AB = 2 - 1

                    AB = 1 (cm)

Ta có: điểm A thuộc tia Ox

          điểm C thuộc tia đối của tia Ox

=> điểm O nằm giữa 2 điểm A và C

Ta có: AC = AO + OC

     =>  AC = 1 + 1 = 2(cm)

b) Ta có: điểm A nằm giữa 2 điểm O và B (theo a)

               OA = AB (=1cm)

=> A là trung điểm của OB

c) Vì I là trung điểm của OD => OI = 1/2.OD = 1/2. 4 = 2(cm)

=> OI = OB (1)

Ta có: điểm B thuộc tia Ox

           điểm I thuộc tia đối của tia Ox

=> điểm O nằm giữa 2 điểm I và B (2)

Từ (1) và (2) => O là trung điểm của IB

24 tháng 12 2019

\(0,15+7,5+35\%\)

\(=7,65+0,35\)

\(=8\)

#Bảo___

28 tháng 12 2020
Khó thế nhờ