K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2020

Tỉ số phần trăm của số cá chép và cá trong bể là:

20:25=80%.

Hok tốt.!

1 tháng 1 2020

Tỉ số phần trăm của số cá chép và số cá trong bể là :

                                 20 : 25 = 0,8

                                   0,8 = 80 %

                           Đáp số : 80 %

1 tháng 1 2020

ko bằng nhau vì A thuộc tập hợp con của B

tớ xin lỗi tổng các phần tử nhé

1 tháng 1 2020

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si swcharz:

\(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{y+z+z+x+x+y}=\frac{\left(x+y+z\right)^2}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{x+y+z}{2}=\frac{2}{2}=1\)

Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{y+z}=\frac{y}{z+x}=\frac{z}{x+y}\\x+y+z=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y=z\\x+y+z=2\end{cases}\Leftrightarrow}x=y=z=\frac{2}{3}}\)

Vậy gtnn là 1 khi x=y=z=2/3

1 tháng 1 2020

35*9+35=350

1 tháng 1 2020

35 x 9 + 35 = 35 x ( 9 +1 )

                   = 35 x 10

                    = 350

1 tháng 1 2020

\(\left(1.x+9.\frac{1}{y}\right)^2\le\left(1^2+9^2\right)\left(x^2+\frac{1}{y^2}\right)\Rightarrow\sqrt{x^2+\frac{1}{y^2}}\)

\(\ge\frac{1}{\sqrt{82}}\left(x+\frac{9}{y}\right)\)

\(TT:\sqrt{y^2+\frac{1}{z^2}}\ge\frac{1}{\sqrt{82}}\left(x+\frac{9}{z}\right);\sqrt{z^2+\frac{1}{x^2}}\ge\frac{1}{\sqrt{82}}\left(z+\frac{9}{x}\right)\)

\(S\ge\frac{1}{\sqrt{82}}\left(x+y+z+\frac{9}{x}+\frac{9}{y}+\frac{9}{z}\right)\)

\(\ge\frac{1}{\sqrt{82}}\left(x+y+z+\frac{81}{x+y+z}\right)\)

\(=\frac{1}{\sqrt{82}}\left[\left(x+y+z+\frac{1}{x+y+z}\right)+\frac{80}{x+y+z}\right]\ge\sqrt{82}\)

1 tháng 1 2020

áp dụng DSTCBN:

Ta có:

\(\frac{40}{x-30}=\frac{20}{y-15}=\frac{28}{z-21}\Leftrightarrow\frac{x-30}{40}=\frac{y-15}{20}=\frac{z-21}{28}\)

\(\Rightarrow\frac{x-30}{10}=\frac{y-15}{5}=\frac{z-21}{7}\)

\(\frac{\Rightarrow x}{10}-\frac{30}{10}=\frac{y}{5}-\frac{15}{5}=\frac{z}{7}-\frac{21}{7}\)

\(\frac{\Rightarrow x}{10}-3=\frac{y}{3}-3=\frac{z}{7}-3\)

\(\frac{\Rightarrow x}{10}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=t=\hept{\begin{cases}x=10t\\y=5t\\z=7t\end{cases}}\)

\(xyz=22400\Leftrightarrow350t^3=22400\Leftrightarrow t^3=64\Rightarrow t=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=40\\y=20\\z=28\end{cases}}\)

1 tháng 1 2020

\(\text{Ta có:}\)\(\frac{40}{x-30}=\frac{20}{y-15}=\frac{28}{z-21}\)

            \(\Leftrightarrow\frac{x-30}{40}=\frac{y-15}{40}=\frac{z-21}{28}\)

             \(\Leftrightarrow\frac{x}{40}-\frac{30}{40}=\frac{y}{40}-\frac{15}{40}=\frac{z}{28}-\frac{21}{28}\)

              \(\Leftrightarrow\frac{x}{40}-\frac{3}{4}=\frac{y}{20}-\frac{3}{4}=\frac{z}{28}-\frac{3}{4}\)\

                \(\Leftrightarrow\frac{x}{40}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

          \(\text{đặt:}\)\(\frac{x}{40}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=k\)

\(\Rightarrow x=40k\)

\(\Rightarrow y=20k\)

\(\Rightarrow z=28k\)

\(\text{Theo đề ta có :}\)\(x.y.z=22400\Rightarrow40k.20k.28k=22400\)

                                 \(\Rightarrow22400.k^3=22400\)

                                 \(\Rightarrow k^3=1\)

                                  \(\Rightarrow k=\pm1\)

\(\text{Với k=1 thì :}\)\(\hept{\begin{cases}x=40\\y=20\\z=28\end{cases}}\)

\(\text{Với k=-1 thì :}\)\(\hept{\begin{cases}x=-40\\y=-20\\z=-28\end{cases}}\)

1.Tính các giá trị biểu thức...
Đọc tiếp

1.Tính các giá trị biểu thức sau:

a)510000.log52-59999.log52-...-53.log52-52.log52=?

b)(x2+1).4100000-(x2+1).499999,5-...-(x2+1).43.5-(x2+1).43=?

c)(π+e).256500000-(π+e).256499999.875-...-(π+e).2561.125-256(π+e)=?

d)(\(\frac{1}{\pi}\).1650000-\(\frac{1}{\pi}\).1649999.75-...-\(\frac{1}{\pi}\).162.25-\(\frac{1}{\pi}\).162).(π.4150000-π.4149999.5-...-π.44.5-π.44)=?

e)(x-2).(\(\sqrt{x+1}\))100000-(x-2).(\(\sqrt{x+1}\))99999.5-...-(x-2).(\(\sqrt{x+1}\))4.5-(x-2).(\(\sqrt{x+1}\))4=?

f)(1/x)5.(1/2)-150000-(1/x)5.(1/2)-149999-...-(1/x)5.(1/2)-6-(1/x)5.(1/2)-5=?

2.Giải ptrình bậc cao sau:

a)x.(x2+y)150000-x.(x2+y)149999-...-x.(x2+y)2-x3-xy-2=0

b)xy(2y+1)50000-xy(2y+1)49999-...-xy(2y+1)2-2xy2-3=0

c)x2(x+1)10000-x2(x+1)9999-...-x2(x+1)2-x2(x+1)-x2-1=0

d)x.(\(\sqrt{x+1}\))10000-x.(\(\sqrt{x+1}\))9998-...-x.(\(\sqrt{x+1}\))4-x-3=0

e)x50000-x49998-x49996-x49994-...-x8-x6-x4-x2-2=0

f)1+x+x2+...+x49998+x49999+x50000=0

g)(-2x)500000-(-2x)499999-...-(-2x)2+2(x-1)=0

h)(2x)100000-(x2)99999.5-...-(2x)1-(x2)0.5-2=0

i)cos(-x-1)100000+sin(-x-1)99999-cos(-x-1)99998+...-cos(-x-1)2+sin(-x-1)-1=0

k)(22^x)100000-(22^x)99999.99805-...-(22^x)0.001953125-2=0

l)(e3x/8x/3)250000-(e3x/8x/3)249999-...-(e3x/8x/3)2-e3x/8x/3-2=0

3.Tính giá trị tại vị trí gián đoạn sau:

a)250000-249999-...-24-23=?Biết gián đoạn tại vị trí thứ 4

b)710000.log72-79999.log72-...-72.log72-7log72=?Biết gián đoạn tại vị trí 3->5

c)22+23+...+24999+25000=?Biết gián đoạn tại vị trí thứ 350 và vị trí 600

4.Thực hiện các yêu cầu sau:

Cho pt M:        x.(x+1)50000-x.(x+1)49999-...-x.(x+1)3-x.(x+1)2-n=0

a.Xác định x=?

b.Tính n=?

c.Số nào dưới đây là số nguyên tố:

A.n+1/n-1

B.n+2/n-2

C.n+3/n-3

D.n+4/n-4

d.Xác định phương trình đồng dạng bậc 20(¶20)?

5.Cho ptrình bậc 2 sau:x2-2x=0

a.Xác định hàm P=?

A.P=(x-1)2(x^2-2x)   B.P=(x2-2x)/(x2-2x)  C.P=2xx^2  D.(x2-2x)x^2-2x

b.Xác định hàm P(x)?Biết Q(x)=2x+1

A.P(x)=2x  B.P(x)=2.(x+1)  C.P(x)=2.(x+2)  D.P(x)=2.(x+3)

c.Tính lim(P/Q(x))=?

A.0  B.1  C.2  D.3

d.Ptrình bậc cao:250000-249999-...-22-21 ~ vs hàm nào cuả pt bậc 2?

A.2P=2(x-1)x^2-2x  B.2P=2.x2.2x  C.2P=2.22x   D.2P=2.42x

e.Đồ thị hàm bậc cao nằm trên:

A.Trục tung  B.Trục hoành  C.A,B đúng  D.A,C sai

f.Khi nào P=P(x)?

A.Q(x)=0  B.P(x)=0  C.P=0  D.Q(x)=P

g.Hãy biến ptrình bậc 3 sau về ptrình bậc cao:x3-x=0?

A.(x3-x)50000-(x3-x)49999-...-(x3-x)2-x3-x=0

B.(x3-x)50000-(x3-x)49999-...-(x3-x)2-x3+x=0

C.(x3+x)50000-(x3+x)49999-...-(x3+x)2-x3-x=0

D.(x3+x)50000-(x3+x)49999-...-(x3+x)2-x3+x=0

h.Từ ptrình bậc 3 ở câu g so sánh P1=(x+e)x^3-x và P2=(x+e)3.(x^3-x)

A.P1>P2  B.P1=P2  C.P1<P2  D.P1~P2

i.Từ câu h,hãy tính giá trị biểu thức sin(P1-1)+cos(P2-1)+tan(P1P2-P1-P2+1)=?

A.-3    B.-1   C.1   D.3

6.Khai triển luỹ thừa bậc cao sau sang hàm bậc cao:  42949672961000000000?

7.Giải hệ ptrình:

Cho \(\alpha\)=\(\delta\)=25650000-25649999.875-...-2560.125-1

         \(\beta\)=\(\mu\)=4100000-499999.5-...-4-40.5

         \(\xi\)=\(\sigma\)=16500000-16499999.75-...-160.75-160.5

\(\hept{\begin{cases}\alpha\chi+\beta\gamma=\xi\\\sigma\chi+\mu\gamma=\delta\end{cases}}\)

8.Trả lời câu hỏi sau:

a.Công thức tìm cơ số tiêu chuẩn cuả hàm bậc cao là:

A.22^x   B.44^x   C.1616^x  D.256256^x

b.Độ biến thiên theo cơ số tiêu chuẩn cuả hàm bậc cao là:

A.1/2x   B.1/4x  C.1/16x  D.1/256x

c.Cho cơ số a=1,157920892.1077 ứng với độ biến thiên nào sau đây:

A.1/16  B.1/256  C.1/65536  D.1/16777216

d.Cho độ biến thiên ∆=1/250000 ứng vs cơ số tiêu chuẩn nào sau đây:

A.22^50000  B.44^25000  C.1616^12500  D.256256^6250

e.Giá trị cuả hằng số trực chuẩn là:

A.0  B.1  C.2  D.3

f.Miền trực chuẩn bất định ¢(a,∆)(a khác 0,1,2) được tính theo cthức nào sau đây:

A.¢(a,∆)=a.∆x  B.¢(a,∆)=a.∆1/x  C.¢(a,∆)=1/a.∆x  D.¢(a,∆)=1/a.∆1/x

g.Miền trực chuẩn bất định ¢(a,∆)(a khác 0,1,2) luôn dần về:

A.0  B.1  C.2  D.3

h.Miền trực chuẩn cố định ¢(a,∆)(a=0;a=1;a=2) luôn dần về:

A.a  B.∆  C.0  D.1

i.Một phương trình bậc cao có nghiệm khi và chỉ khi:

A.Có cùng cơ số ứng với độ biến thiên,có cùng hệ số,miền trực chuẩn luôn dần về một giá trị cố định không thay đổi,không có tính đồng dạng

B.Có cùng cơ số ứng với độ biến thiên,có cùng hệ số,miền trực chuẩn luôn dần về giá trị cố định không thay đổi,có tính đồng dạng

C.Có cùng cơ số ứng với độ biến thiên bất kì,các hệ số bất kì,miền trực chuẩn luôn dần về giá trị cố định không thay đổi,có tính đồng dạng

D.Có cùng cơ số ứng với độ biến thiên bất kì,các hệ số bất kì,miền trực chuẩn luôn dần về giá trị xác định không thay đổi,không có tính đồng dạng

k.Giá trị biên dưới cuả miền trực chuẩn ¢(65536;1/16) để giá trị đạt giá trị đạt hằng số trực chuẩn tuyệt đối:

A.3   B.33  C.83  D.163

(Chú ý tuyệt đối=0,tương đối~0)

l.Xét ptrình sau:5.(x+y)50000-6.(x+y)49999-3.(x+y)49998-...-2(x+y)2-4.(x+y)-2=0

A.Ptrình vô nghiệm B.Ptrình vô số nghiệm C.Phương trình có 1 nghiệm D.Ptrình 50000 nghiệm phân biệt

 

 

Giúp mik với!!!

0
1 tháng 1 2020

Nếu lấy số thứ nhất hia cho số thứ hai được thương là 3 dư 4 =. số thứ nhất - 4 = 3 lần số thứ 2

Tổng số phần bằng nhau:

3 phần +1 phần + 4 = 4 phần + 4

Số thứ hai là:

(54,08 - 4) / 4 = 12,52

Số thứ nhất là:

54,08 - 12,52 = 41,56

Đ/S:....................................

# mik nha

1 tháng 1 2020

Giải

Gói 2 số thập phân đó là a và b (a>b)

Vì a chia b được thương là 3 dư 4 nên để a chia hết cho b thì tổng 2 số thập phân a + b = 54,08+4=58,08

=> a = 58,08 : ( 3 + 1 ) x 3 - 4 = 39,56

=> b = 54,08 - 39,56= 14,52

    Vậy a = 39,56

           b=14,52