K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6

Đề bài không cụ thể. Bạn xem lại.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6

Lời giải:

$\overline{aaa}=a.111=a.3.37$

Như vậy, số $a$ có 3 ước khác $\overline{aaa}$ là $1,3,37$ với mọi giá trị của $a$.

Suy ra $a$ nhận giá trị nào từ $1$ đến $9$ cũng thỏa mãn.

Vậy các số cần tìm là $111,222,333,444,555,666,777,888,999$

4 tháng 11 2014

4n + 3 chia hết cho 2n + 1 (1)

Mà 2(2n + 1) chia hết cho 2n + 1\(\Rightarrow\)4n + 2 chia hết cho 2n + 1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra (4n + 3) - (4n + 2) chia hết cho 2n + 1\(\Rightarrow\)1 chia hết cho 2n + 1.

\(\Rightarrow\)2n + 1 thuộc Ư(1) = {1}

2n + 1 = 1 

     2n  = 1 - 1

     2n = 0

n = 0 :2 =0

18 tháng 1 2016

ta có 4n+2+1 chia hết cho 2n+1 mà 4n+2 chia hết cho 2n+1 suy ra 1 chia hết cho 2n+1 suy ra 2n+1 là Ư(1)={-1;1} suy ra n={-1;0}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6

Lời giải:

Theo đề ra thì $996-16\vdots n$ và $632-16\vdots n$

$\Rightarrow 980\vdots n$ và $616\vdots n$

$\Rightarrow n=ƯC(980, 616)$

$\Rightarrow ƯCLN(980, 616)\vdots n$

$\Rightarrow 28\vdots n$

$\Rightarrow n\in \left\{1; 2; 4; 7; 14; 28\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6

Lời giải:

Mỗi ngày đơn vị tiêu thụ hết: $5:15=\frac{1}{3}$ (tạ gạo)

Sau khi ăn hết 3 tạ thì đơn vị còn số gạo là:

$5-3+8=10$ (tạ) 

10 tạ gạo này đơn vị ăn hết trong: 
$10: \frac{1}{3}=30$ (ngày)

22 tháng 11 2016

ta có:n+3 chia hết cho n+1

=> (n+3)-(n+1) chia hết cho n+1

=>n+3-n-1 chia hết cho n+1

=>(n-n)+(3-1) chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(2)

=>n+1 thuộc {1:2}

=>n thuộc {2;4}

k cho mk nhé !!

22 tháng 11 2016

ta có:n+3 chia hết cho n+1

=> (n+3)-(n+1) chia hết cho n+1

=>n+3-n-1 chia hết cho n+1

=>(n-n)+(3-1) chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(2)

=>n+1 thuộc {1:2}

=>n thuộc {2;4}

5 tháng 1 2016

khó z lại còn nhìu nữa

21 tháng 11 2019

2. Câu hỏi của nguyenthichi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

2 tháng 11 2015

- Trường hợp 1: A nằm giữa O và B.

Ta có: OB=OA+ AB=8 +2 =10 cm.

 

- Trường hợp 2: B nằm giữa O và A. Ta có: OB+ BA= OA

=> OB=OA-BA => OB= 8 – 2 = 6(cm).

 

Vậy bài toán có hai đáp số là 10 cm và 6 cm.


 

2 tháng 11 2017

Hhdhdhjjdjdjh

25 tháng 11 2014

goi so hoc sinh cua truong la a(200<a<400;a thuoc tu nhien,a hoc sinh)

ta co:  a:12 du 5 =>a-5 chia het cho 12=>a-5 thuoc B(12)

           a:15 du 5=>a-5 chia het cho 15=>a-5 thuoc B(15)

           a:18 du 5 =>a-5 chia het cho 18=>a-5 thuocB(18)

            =>a-5 thuoc BC(12;15;18)=B(bcnn(12;15;18))

          co:12=22.3

               15=3.5

                18=2.33

              =>BCNN(12;15;18)=22.33.5=540

            BC(12;15;18)=B(540)={0;540;1080;...}

          ma 200<a<400

           =>a=540

         vay truong do co 540 hoc sinh

14 tháng 12 2017

goi so hoc sinh cua truong la a(200<a<400;a thuoc tu nhien,a hoc sinh)
ta co: a:12 du 5 =>a-5 chia het cho 12=>a-5 thuoc B(12)
a:15 du 5=>a-5 chia het cho 15=>a-5 thuoc B(15)
a:18 du 5 =>a-5 chia het cho 18=>a-5 thuocB(18)
=>a-5 thuoc BC(12;15;18)=B(bcnn(12;15;18))
co:12=2
2
.3
15=3.5
18=2.3
3
=>BCNN(12;15;18)=2
2
.3
3
.5=540
BC(12;15;18)=B(540)={0;540;1080;...}
ma 200<a<400
=>a=540
vay truong do co 540 hoc sinh

chúc bn hok tốt @_@