K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2020

H M N D E A B C 1 1 1 2

Ta có : HN vuông góc với AB (gt)

            AB vuông góc với AC (gt)

Do đó HN//AC ( quan hệ giữa tính vuông góc với song song )

=> Góc H1 = góc A2   ( 2 góc so le trong )

Xét tam giác HAN vuông tại N và tam giác HAM vuông tại M có:

HA là cạnh chung

Góc H1 = góc A2  ( cmt )

Do đó tam giác HAN = tam giác AHM ( cạnh huyền,góc nhọn )

=> AN=HM ( 2 cạnh tương ứng )

Mà HM= ME (gt)

=> AN = ME

Xét tam giác NAM vuông tại A và tam AME vuông tại M có :

AM là cạnh chung

AN=ME (cmt)

Do đó tam giác NAM = EMA ( 2 cạnh góc vuông )

=> Góc M1 = góc A1  ( 2 góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trị so le trong do AM cắt MN, DE

Do đó MN//DE ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Xong ! 

15 tháng 1 2020

Xét tứ giác ANHM có \(\widehat{NAM}=\widehat{ANH}=\widehat{AMH}=90^o\)

\(\Rightarrow\)ANHM là hình chữ nhật \(\Rightarrow NH=AM\)

Xét \(\Delta NHM\)và \(\Delta AME\)có: 

+) \(NH=AM\)

+) \(\widehat{NHM}=\widehat{AME}=90^o\)

+) \(MH=ME\)

\(\Rightarrow\Delta NHM=\Delta AME\left(c-g-c\right)\)\(\Rightarrow\widehat{NMH}=\widehat{MEA}\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(\Rightarrow NM//AE\)(1)

Ta có: AB là đường trung trực của HD \(\Rightarrow\Delta AHD\)cân tại A

mà AN là đường cao \(\Rightarrow\)AN là phân giác \(\widehat{DAH}\)

Tương tự ta có: AM là phân giác \(\widehat{HAE}\)

mà \(AN\perp AM\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{DAH}+\widehat{HAE}=\widehat{DAE}=180^o\)( Phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau )

\(\Rightarrow\)D,A,E thẳng hàng (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow MN//DE\)

( hình như \(\overline{abba}\)phải không ? )

\(\overline{abba}=1001a+110b\)

           \(=11\left(91a+10b\right)\)

           \(=11\left(88a+11b+3a-b\right)\)

+) Nếu \(\overline{abba}\)là số chính phương

\(\Rightarrow88a+11b+3a-b\)chia hết cho \(11\)

\(\Leftrightarrow3a-b\)chia hết cho \(11\)

Do \(a;b\)là số chính phương nên để chia hết cho \(11\)thì chó 3 TH :

+) TH1 : \(3a-b=0\)

\(\Rightarrow b=3a\)

- Thay vào được :

\(\overline{abba}=11\left(91a+30a\right)=11.121.a\)( không thể là số chính phương )

+) TH2 : \(3a-b=11\)

\(\Rightarrow b=3a-11\)

- Thay vào được :

\(\overline{abba}=11\left(91a+30a-110\right)=11\left(121a-110\right)=121\left(11a-10\right)\)

Dễ thấy số trong ngoặc không phải số chính phương nên \(\overline{abba}\)không thể là số chính phương

+) TH3 : \(3a-b=22\)

\(\Rightarrow b=3a-22\)

- Thay vào được :

\(\overline{abba}=121\left(11a-20\right)\)( không thể là số chính phương )

Từ TH1 ; TH2 ; TH3 :

\(\Rightarrow\overline{abba}\)không là số chính phương

15 tháng 1 2020

\(\frac{3}{x\sqrt{x}}=3\sqrt[3]{y^2z^2t^2}\le yz+zt+ty\)

\(\Sigma\frac{1}{x^3\left(yz+zt+ty\right)}\ge\Sigma\frac{1}{\frac{3x^3}{x\sqrt{x}}}=\Sigma\frac{\sqrt{x}}{3x^2}\ge\frac{4}{3}\sqrt[4]{\frac{\sqrt{xyzt}}{\left(xyzt\right)^2}}=\frac{4}{3}\)

15 tháng 1 2020

Câu hỏi của Ryan Park - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Chứng minh đc:

\(\frac{1}{x^3\left(yz+zt+ty\right)}+\frac{1}{y^3\left(xz+zt+tx\right)}+\frac{1}{z^3\left(xy+yt+tx\right)}+\frac{1}{t^3\left(xy+yz+zx\right)}\)

\(\ge\frac{1}{3}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{t}\right)\)

\(\ge\frac{4}{3}.\sqrt[4]{\frac{1}{xyzt}}=\frac{4}{3}\)

15 tháng 1 2020

1+1+1+1+1+1+1=7

k cho mk nha

15 tháng 1 2020

ukm k cho bn rồi đó

15 tháng 1 2020

hello

15 tháng 1 2020

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky ta có:

\(\left(a^2+2c^2\right)\left(1+2\right)\ge\left(a+2c^2\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{a^2+2c^2}\ge\frac{a+2c}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{a^2+2c^2}}{ac}\ge\frac{a+2c}{\sqrt{3ac}}=\frac{ab+2bc}{\sqrt{3abc}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{\sqrt{c^2+2b^2}}{bc}\ge\frac{ac+2ab}{\sqrt{3abc}}\\\frac{\sqrt{b^2+2a^2}}{ab}\ge\frac{bc+2ac}{\sqrt{abc}}\end{cases}}\)

Ta được BĐT:

\(VT\ge\frac{1}{3}.\frac{ab+2abc+ac+2ab+bc+2ac}{abc}=\frac{1}{3}.\frac{3\left(ab+bc+ac\right)}{abc}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{3}}.\frac{3abc}{abc}=3\)

=> đpcm

P/S: Làm tắt vs đoạn này k^o chắc mấy :V

15 tháng 1 2020

Repair đề \(\Sigma_{cyc}\frac{\sqrt{2a^2+b^2}}{ab}\ge3\sqrt{3}\).Because dấu '=' xảy ra khi \(a=b=c=3\)

Không use condition của đề bài :))

Ta co:

\(VT=\sqrt{\frac{a}{b}+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}}+\sqrt{\frac{b}{c}+\frac{b}{c}+\frac{c}{b}}+\sqrt{\frac{c}{a}+\frac{c}{a}+\frac{a}{c}}\)

\(\Rightarrow VT\ge\sqrt{3\sqrt[3]{\frac{a}{b}}}+\sqrt{3\sqrt[3]{\frac{b}{c}}}+\sqrt{3\sqrt[3]{\frac{c}{a}}}\ge3\sqrt[3]{\sqrt{3\sqrt[3]{\frac{a}{b}}.\sqrt{3\sqrt[3]{\frac{b}{c}}.\sqrt{3\sqrt[3]{\frac{c}{a}}}}}}=3\sqrt{3}\)

equelity iff \(a=b=c=3\)

15 tháng 1 2020

Không nhất thiết phải xét 2 trường hợp đâu bạn ạ!!

Ta có \(\left(x-5\right)\left(x+7\right)< 0\)

=> \(x-5\) và \(x+7\) trái dấu

mà \(x-5< x+7\forall x\)

=> \(\hept{\begin{cases}x-5< 0\\x+7>0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x-5< 0\\x+7>0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x< 5\\x>-7\end{cases}}\)

=> \(-7< x< 5\)

15 tháng 1 2020

Ta có \(\left(5-x\right).\left(x+3\right)>0\)

=> \(5-x\) và \(x+3\)  cùng dấu

Xét 2 trường hợp

+) Nếu \(\hept{\begin{cases}5-x>0\\x+3>0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}5>x\\x>-3\end{cases}}\) => \(-3< x< 5\)  (chọn)

+) Nếu \(\hept{\begin{cases}5-x< 0\\x+3< 0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}5< x\\x< -3\end{cases}}\) => \(5< x< -3\) (vô lí)

Vậy -3<x<5