K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Độ dài đáy bé là \(18\times\dfrac{2}{3}=12\left(m\right)\)

Chiều cao là (18+12):2=15(m)

Diện tích mảnh đất là (18+12)x15:2=225(m2)

b: Số tiền thu được là:

225:15x180000=15x180000=2700000(đồng)

29 tháng 5

a)9990

B)1899 

 

29 tháng 5

a)9873

b)3789 

Cảm ơn thầy ạ , thầy đã cho em cơ hội sửa sai ạ . ^^

29 tháng 5

giải ra

29 tháng 5

B.6 sư tử,9 hổ.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5

Câu 4:

Cùng một độ dài quãng đường, tỉ số vận tốc lúc đi so với lúc về là $\frac{50}{40}=\frac{5}{4}$, nên tỉ số thời gian lúc đi so với lúc về là $\frac{4}{5}$

Hiệu số phần bằng nhau: $5-4=1$ (phần) 

Thời gian đi: $1:1\times 4=4$ (giờ)

Độ dài quãng đường từ Chũ đến Hưng Yên: 

$4\times 50=200$ (km)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

Lời giải:
Xét số hạng tổng quát:
\(\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{(n+1)^2}}=\sqrt{\frac{n^2+1}{n^2}+\frac{1}{(n+1)^2}}\\ =\sqrt{\frac{(n+1)^2}{n^2}-\frac{2n}{n^2}+\frac{1}{(n+1)^2}}\\ =\sqrt{\frac{(n+1)^2}{n^2}-\frac{2}{n}+\frac{1}{(n+1)^2}}\\ =\sqrt{(\frac{n+1}{n}-\frac{1}{n+1})^2}=\frac{n+1}{n}-\frac{1}{n+1}=1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

Do đó:

\(C=1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+1+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\\ =(1+1+...+1)+(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2018})-(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019})\\ =2018+1-\frac{1}{2019}=2019-\frac{1}{2019}\)

29 tháng 5

đáp án : 2019-1/2019

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5

1.

\(A=\left[\frac{x}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}-\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}\right]:\left[\frac{\sqrt{x}-1}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}-1)}+\frac{2}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\right]\\ =\frac{x-1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}\\ =\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}:\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}.(\sqrt{x}-1)=\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5

2.

a. Với $m=-3$ thì pt trở thành:

$x^2+5x-6=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x+6)=0$

$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $x+6=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=-6$

b.

Ta thấy: $\Delta=(m-2)^2+24>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên pt luôn có 2 nghiệm pb $x_1,x_2$ với mọi $m$.

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=m-2$

$x_1x_2=-6$

Khi đó:

$x_2^2-x_1x_2+(m-2)x_1=16$

$\Leftrightarrow x_2^2-x_1x_2+(x_1+x_2)x_1=16$

$\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=16$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=16$
$\Leftrightarrow (m-2)^2-2(-6)=16$

$\Leftrightarrow (m-2)^2=4$
$\Leftrightarrow m-2=\pm 2$

$\Leftrightarrow m=4$ hoặc $m=0$ (tm)

29 tháng 5

Không cho đề bài thì biết làm kiểu gì

NG
29 tháng 5

Em thêm đề bài nha

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
29 tháng 5

Thực tế hỏi diện tích hộp bánh hình vuông là không hợp lí.

Hộp bánh đó có hình lập phương hoặc hình hộp chữ nhật.

29 tháng 5

Số bé nhất Nam có thể viết là : 10579

Làm tròn đền hàng phần trăm Nam nhận được số 10600.

29 tháng 5

10579=> 10500

29 tháng 5

Chọn A

29 tháng 5

Có 2 đáp án lun á!

Đáp án B với đáp án C 

Lạ quá vậy???