K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2016

a. a =1 

b . p = 22

4 tháng 9 2016

xin lỗi tớ nhầm 

Đặt 2p + 1 = n³ với n là số tự nhiên 

Cách giải: phân tích ra thừa số 
Dùng tính chất : Số nguyên tố có 2 ước là 1 và chính nó. 

Giải: 

♣ Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 

♣ Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 

=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 

Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 

♫ Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

♫ Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 

Đáp số : p = 13

2 tháng 12 2014

Ta có ( x . 5 + 16 ) : 3 = 7

=> x = ( 7 . 3 - 16 ) : 5

=> x = 1

2 tháng 12 2014

đề bài có thừa dữ liệu ko

 

10 tháng 12 2014

sai đề rồi

ta thấy cứ ghép 3 số với nhau thì sẽ chia hết(1+4+16)=21 : hết cho 7

=>tổng đến 2001 chia hết cho 7

2^2002 ko chia hết nên tổng ko chia hết

2 tháng 12 2014

1+2=3 là số nguyên tố

1*2=2 là số nguyên tố

2 tháng 12 2014

1 và 2 thì phải

 

10 tháng 1 2018

* Gọi a là số học sinh. Theo bài ra a - 1 là BC (4; 5; 6).

- Ta có: 4 = 2^2; 5 = 5; 6 = 2 . 3.

- Vậy BCNN (4; 5; 6) = 60.

* Tìm BC (4; 5; 6).

BC (4; 5; 6) = B (60) = {0; 60; 120; ...}.

* Trả lời: vì số học sinh lớn hơn 40 và bé hơn 70

nên a - 1 = 60

a = 61.

Vậy số học sinh là 61 học sinh.

2 tháng 12 2014

Ta có     a: 3 dư 2 => a - 2 chia hết cho 3

             a : 4 dư 2 => a-2 chia hết cho 4

             a : 5 dư 2 => a-2 chia hết cho 5

              a : 6 dư 2 => a-2 chia hết cho 6

Vậy a-2 là BCNN(3;4;5;6)

3=31          4=22                5=51           6=2.3

BCNN(3;4;5;6)=3.22.5=60

Vậy a-2=60=>a=60+2=62

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7

a. Biểu thức không viết được thành tích. Bạn xem lại.

b. $(x-y)a+(x+y)b+(y+z)a+(z-y)b$

$=a(x-y+y+z)+b(x+y+z-y)$

$=a(x+z)+b(x+z)=(x+z)(a+b)$

c. $(x-y)a+(x+y)b+(y+z)a+(z-y)b$

$=a(x-y+y+z)+b(x+y+z-y)=a(x+z)+b(x+z)=(x+z)(a+b)$

d. $(x+y+z)a+(-x-y-z)a+a(x+y)+az$

$=(x+y+z)a-(x+y+z)a+a(x+y+z)=a(x+y+z)$

20 tháng 1 2015

a/B=5^101-5

b/A=2^6-2^2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(3n,3n+1)$

$\Rightarrow 3n\vdots d; 3n+1\vdots d$

$\Rightarrow (3n+1)-3n\vdots d\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1(1)$

Gọi $k=ƯCLN(3n, 5n+3)$

$\Rightarrow 3n\vdots k, 5n+3\vdots k$

$\Rightarrow 3(5n+3)-5.3n\vdots k\Rightarrow 9\vdots k$

$\Rightarrow k\in \left\{1; 3; 9\right\}$

Vậy $3n, 5n+3$ không có cơ sở để khẳng định là 2 số nguyên tố cùng nhau.