K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

a) 8 cm

b) 48 cm2

a) Diện tích một mặt :
32 : 4 = 8 ( cm2 )

b) Diện tích toàn phần :
8 x 6 = 48 ( cm)

18 tháng 3 2022

39 phút = 0,65 giờ

Quãng đường người đó đã đi bộ được là:

3 x 0,65 = 1,95 (km)

Quãng đường người đó đã đi bằng xe đạp là:

25,75 - 1,95 = 23,8 (km)

Thời gian người đó đã đi bằng xe đạp là:

23,8 : 14 = 1,7 (giờ)

Đáp số: 1,7 giờ

\(39p=\frac{13}{20}h\)

quãng đường người đó đi xe đạp là:

\(3\times\frac{13}{20}=\frac{39}{20}\left(km\right)\)

đoạn đường còn lại dài là:

\(25,75-\frac{39}{20}=23,8\left(km\right)\)

thời gian người đo đi xe đạp là:

\(23,8:14=1,7\left(h\right)\)

Câu 4

=> Chọn B

Câu 9

=> Chọn B

18 tháng 3 2022

5 phút 15 giây chia 5

18 tháng 3 2022

= 2,8 giờ x 1+ 2,8 giờ x 7 + 2,8 giờ x 2

=2,8 giờ x (1+7+2)

=2,8 giờ x 10

= 28 giờ

18 tháng 3 2022

Thời gian ô tô thứ hai xuất phát là:

       6 giờ 15 phút-5 phút=6 giờ 10 phút

Thời gian ô tô thứ hai đi đến B là:

       9 giờ 29 phút+7 phút=9 giờ 36 phút

Thời gian ô tô thứ hai đi từ A đến B là:

9 giờ 36 phút-6 giờ 10 phút=3 giờ 26 phút

18 tháng 3 2022

Thời gian ô tô thứ hai xuất phát là:

           6 giờ 15 phút - 5 phút=6 giờ 10 phút

Thời gian ô tô thứ hai đến B là:

           9 giờ 29 phút + 7 phút = 9 giờ 36 phút

Thời gian ô tô thứ hai đi từ A đến B là:

            9 giờ 36 phút - 6 giờ 10 phút=3 giờ 26 phút

                        Đáp số:3 giờ 26 phút

diện tích các mặt bên trong của bể là:

\(\left(3+2,5\right)\times2\times3+3\times2,5=40,5\left(m^2\right)\)

thời gian để  người ta quét xi măng là:

\(40,5\times14=567\left(phút\right)\)

18 tháng 3 2022

Đổi: 1 giờ 20 phút = 80 phút; 1, 5 giờ = 90 phút.

Máy thứ nhất sản xuất 1 dụng cụ trong số phút là:

80 : 10 = 8 (phút)

Máy thứ hai sản xuất 1 dụng cụ trong số phút là

90 : 12 = 7,5 (phút)

 8 phút > 7,5 phút nên máy thứ hai sản xuất 1 dụng cụ nhanh hơn và nhanh hơn số thời gian là:

8 phút − 7,5 phút = 0,5 (phút)

Đáp số: .....

\(1h20p=80p;1,5h=90p\)

máy thứ nhất sản suất 1 sp trong số thời gian là:

\(80:10=8\left(p\right)\)

máy thứ hai sản suất 1 sp trong số thời gian là:

\(90:12=7,5\left(p\right)\)

\(7,5< 8\) nên máy 2 sản suất 1 dụng cụ nhanh hơn

 Câu 7: Một bể kính nuôi cá không có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1 m chiều rộng 5 dm chiều cao 6 dm a Tính diện tích dùng làm bể cá đó B hiện tại mức nước trong bể cao bằng 3/5 chiều cao của bể Hỏi Lượng nước chứa trong bể đó là bao nhiêu lít (biết một đề xi mét khối bằng 1 lít)Câu 8 một phòng học hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 m chiều rộng 5,5 m và chiều cao 3,5 m...
Đọc tiếp
 

Câu 7: Một bể kính nuôi cá không có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1 m chiều rộng 5 dm chiều cao 6 dm a Tính diện tích dùng làm bể cá đó B hiện tại mức nước trong bể cao bằng 3/5 chiều cao của bể Hỏi Lượng nước chứa trong bể đó là bao nhiêu lít (biết một đề xi mét khối bằng 1 lít)

Câu 8 một phòng học hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 m chiều rộng 5,5 m và chiều cao 3,5 m theo tiêu chuẩn quy định mỗi học sinh hoặc cô giáo trong lớp cần phải có 4,5 m khối không khí Hỏi với kích thước như vậy Một lớp có 33 học sinh và một cô giáo thì phòng học đó có đủ tiêu chuẩn không? Vì sao?

Câu 9 một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 22,5 m chiều rộng 16,4 m khi một nước lên tới 2/3 chiều cao của bể thì bể chứa được 369 mét khối. Tính chiều cao của bể nước

Câu 10 một người thợ hàn một cái thùng không nắp bằng sắt mỏng có dạng hình hộp chữ nhật dài bài 6 dm rộng 4 dm cao 3 dm tính diện tích đất phải dùng để làm thùng (không tính mép Hàn)

4

câu 1:

a)đổi \(1m=10dm\)

diện tích xung quanh của bể là:

\(\left(10+5\right)\times2\times6=180\left(dm^2\right)\)

diện tích đáy bể là:

\(10\times5=50\left(dm^2\right)\)

diện tích kính dùng để làm bể là:

\(180+50=230\left(dm^2\right)\)

b)chiều cao của mực nước là:\(6\times\frac{3}{5}=3,6\left(m\right)\)

lượng nước hiên tại mà bể đang chứa là:

\(3,6\times10\times5=180\left(dm^3\right)=180l\)

câu 2:

thể tích khí của căn phòng là:

\(8\times5\times3,5=140\left(m^3\right)\)

33 hs và 1 cô giáo tức là tổng cộng có 34 người .

mỗi người trong phòng trung bình đc sử dụng số m3 khí là:

\(140:34=4,12\left(m^3\right)\)(làm trong nhé)

\(4,12< 4,5\) nên phòng học ko đủ tiêu chuẩn