K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4 : 

1. Hoàn cảnh:

- Tình hình chính trị không ổn định. Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá gây bạo loạn ở nhiều nơi.

Sau 7 năm chiến tranh liên miên, nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng.

- Chính sách cộng sản thời chiến đã lạc hậu kìm hãm nền kinh tế, khiên nhân dân bất bình.

<=> Nước Nga lâm vào khủng hoảng.

- Tháng 3/1921 Đảng Bôn-sê-vích quyết định thực hiện chính sách mới do Lê-nin đề xướng

2. Nội dung:

- Nông nghiệp: Nhà nước thay thế chế độ trưng thu lương thực bằng thuế lương thực.

- Công nghiệp: Phục hồi công nghiệp nặng; Phát triển yếu tố kinh tế tư nhân.

- Thương nghiệp: đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn, có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Đặc điểm: kinh tế nhiều thành phần dưới sự kiểm soát của nhà nước.

Câu 5 : - Nhờ những nội dung trên của Chính sách mới nước Mĩ đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.

- Nội dung chủ yếu của chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven:

+ Các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của nền kinh tế - tài chính.

+ Ban hành các đạo luật phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng... với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.

+ Nhà nước tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.

28 tháng 8 2021

*Nguyên nhân:

- Thế kỉ XVIII, thực dân Anh đã thiết lập được 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ và tiến hành chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ở đây

- Giữa thế kỉ XVIII, nền kinh tế TBCN ở 13 thuộc địa phát triển mạnh nhưng thực dân Anh ngăn cản, kìm hãm sự phát triển ở thuộc địa dẫn đến mâu thuẫn giữa nhân dân Bắc Mĩ và giai cấp tư sản, chủ nô với thực dân Anh trở nên gay gắt -> chiến tranh bùng nổ

*Diễn biến chính:

- Tháng 10-1773: Nhân dân cảng Bô-xton tấn công 3 tàu chở chè của Anh

- Đầu tháng 9-1774: Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a 

- Tháng 4-1775: chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ

- Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm, song do lực lượng yếu và tổ chức kém nên không thắng nổi đội quân chính quy của vua Anh

- Tháng 5-1775: Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập "Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy

- Cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh

- Ngày 4-7-1776: Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chúng quốc Mĩ ra đời

- Ngày 17-10-1777: Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh

- Năm 1781: Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc

- Năm 1783: Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ

*Kết quả:

- Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa và Hợp chúng quốc Mĩ được ra đời

- Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy định Mĩ là nước cộng hòa liên bang, đứng đầu là Tổng thổng

*Ý nghĩa:

Cuộc chiến tranh thực chất là cuộc cách mạng tư sản, nó đã thực hiện được hai nhiệm vụ cùng một lúc là lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho CNTB phát triển

– Tuy nhiên, cuộc cách mạng này không triệt để vì chỉ có giai cấp tư sản, chủ nô được hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động nói chung không được hưởng chút quyền lợi gì

28 tháng 8 2021

Câu 2:

*Ý nghĩa:

- Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.

- Quần chúng nhân dân là lực lượng đưa cách mạng tiến lên, hạn chế: + Chưa đáp ứng quyền lợi cơ bản của nhân dân

                                                                                                                  + Không hoàn toàn xóa bỏ chế độ phong kiến

10 tháng 1 2021

I. Các quốc gia cổ đại

Nội dungỞ phương ĐôngỞ phương Tây

Thời gian hình thành

Cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN.

Đầu thiên niên kỉ I TCN.

Địa điểm

Ở trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Nin ở Ai Cập, Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ ở Lưỡng Hà, sông Ấn và sông Hằng ở Ấn Độ, Hoàng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc.

Trên các bán đảo Ban Căng ở I-ta-li-a, ở đó có rất ít đồng bằng, chủ yếu là đất đồi, khô và cứng, nhưng lại có nhiều hải cảng tốt, thuận lợi cho buôn bán đường biển.

Đời sống

kinh tế

+ Ngành kinh tế chính là nông nghiệp.

+ Ngành kinh tế chính là thủ công nghiệp

Các tầng

lớp xã hội

+ 3 tầng lớp chính

- Nông dân công xã là tầng lớp lao động, sản xuất chính trong xã hội.

- Quý tộc là tầng lớp có nhiều của cải

- Nô lệ là những người hầu hạ, phục dịch cho quý tộc

+ 2 giai cấp chính

- Giai cấp chủ nô: gồm các chủ xưởng thủ công, thuyền buôn, trang trại..., rất giàu và có thế lực về chính trị, sở hữu nhiều nô lệ.

- Giai cấp nô lệ: là lực lượng lao động chính trong xã hội, bị chủ nô bóc lột và đối xử rất tàn bạo.

Tổ chức

xã hội

+ Tổ chức bộ máy nhà nước do vua đứng đầu

+ Bộ máy hành chính từ Trung ương đến địa phương: giúp việc cho vua, lo thu thuế, xây dựng cung điện, đền tháp và chỉ huy quân đội

+ Tổ chức bộ máy nhà nước do giai cấp chủ nô bầu ra, làm việc có thời hạn Giai cấp thống trị là chủ nô, nắm giữ mọi quyền hành nhưng có sự phân quyền hơn so với phương Đông

Những thành tựu văn hóa chính

+ Biết làm lịch và dùng lịch âm

+ Sáng tạo chữ viết, gọi là chữ tượng hình

+ Toán học: phát minh ra phép đếm đến 10, các chữ số từ 1 đến 9 và số 0, tính được số Pi bằng 3,14

+ Kiến trúc: xây dựng các công trình kiến trúc đồ sộ như Kim tự tháp ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà...

+ Biết làm lịch và dùng lịch dương

+ Sáng tạo ra hệ chữ cái a, b, c...

+ Khoa học phát triển cao, đặt nền móng cho các ngành khoa học sau này.

+ Kiến trúc và điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng như: đền Pác-tê-nông ở A-ten; đấu trường Cô-li-đê ở Rô-ma, tượng Lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ ở Mi-lô...

II. Buổi đầu lịch sử nước ta

1. Đặc điểm của người tối cổ?

Sống theo bầy, săn bắt hái lượm, ngủ trong hang động…đã biết chế tạo công cụ và phát minh ra lửa

2. Đặc điểm người tinh khôn?

Sống theo nhóm, gần gũi gọi là thị tộc, tư duy phát triển , sinh hoạt gần giống con người ngày nay

3. Đời sống kinh tế của người nguyên thủy nước ta có những chuyển biến như thế nào?

  • Công cụ sản xuất liên tục được cải tiến
  • Phát minh ra thuật luyện kim
  • Nghề nông trồng lúa nước ra đời

4. Nghề nông trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa gì trong quá trình tiến hóa của con người?

  • Con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn
  • Cuộc sống ổn định về vật chất lẫn tinh thần

5. Đời sống xã hội của người nguyên thủy nước ta có những chuyển biến như thế nào?

  • Hình thành sự phân công lao động
  • Chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ
  • Có sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt

III. Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc

1. Nhà nước văn lang ra đời trong điều kiện nào?

  • Do nảy sinh mâu thuẫn giữa người giàu người nghèo
  • Có nhu cầu giải quyết vấn đề thủy lợi
  • Nhu cầu giải quyết những xung đột giữa các bộ lạc

2. Đời sống vật chất của người Văn lang

  • Nước Văn Lang là một nước nông nghiệp, thóc lúa đã trở thành lương thực chính, ngoài ra còn trồng khoai, đậu, cà, bầu, bí, chuối, cam…
  • Nghề trồng dâu, đánh cá, chăn nuôi gia súc và các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền…đều được chuyên môn hóa.
  • Thức ăn chính của người Văn Lang là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá,... biết làm mắm và dùng gừng làm gia vị. Họ ở nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền làm bằng gỗ, tre, nứa, lá. Làng, chạ thường gồm vài chục gia đình, sống ven đồi, ven sông, ven biển. Họ đi lại bằng thuyền.
  • Về trang phục, nam đóng khố mình trần, nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc cắt ngắn hoặc bỏ xõa, búi tó hoặc tết đuôi sam. Ngày lễ họ thích đeo các đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai, đội mũ cắm lông chim hoặc bông lau.
  • trên mạng, lâu r ko ko học ko bt đúng ko
24 tháng 1 2021

không bởi vì đó là bán nước hại dân

C1 : - Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà cắt đất ba quận lập thành nước Nam Việt, rồi đem quân đánh xuống Âu Lạc.

- Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm đã giữ vững được nền độc lập.

- Triệu Đà biết không thể đánh bại được, bèn vờ xin hoà và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.

- Năm l79 TCN, Triệu Đà lại sai quân sang đánh chiếm nước ta, An Dương Vương do chủ quan không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi nên bị thất bại nhanh chóng. Nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Trệu.

=) LHBT : Do chủ quan , không đề phòng hiểm nguy nên quân ta đã thất bại , rơi vào ách thống trị của nhà Trệu.  Không nên quá chủ quan vì nó sẽ là cơ sở đặt nền móng cho những diễn biến xấu xảy ra .

C2 : 

                                                 Hùng Vương
                                              Lạc hầu - Lạc tướng
                                                   (cấp trung ương)

Lạc tướng                                                                                               Lạc tướng
    (bộ)                                                                                                         (bộ)

                                                    Bồ chính
                                                 (chiềng, chạ)

*NX :

Bộ máy nhà nước Văn Lang còn rất sơ khai , đơn giản  ( chưa có luật pháp , quân đội ; những người đứng đầu và giúp việc còn sơ sài ) nhưng nó đã đặt nền móng cho sự phát triển, đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nước ta sau này.

6 tháng 1 2021

Chiến tranh Minh-Việt diễn ra từ năm 1407 đến khoảng những năm 1413-1414 là cuộc chiến tranh giữa dân tộc Đại Việt dưới sự lãnh đạo của các vị vua nhà Hậu Trần cùng tông thất và các tướng lĩnh cũ của nhà Trần với lực lượng đô hộ của nhà Minh dưới thời Minh Thành Tổ. Cuộc chiến diễn ra nhằm mục đích giành lại độc lập cho Đại Việt khi đó đã bị nhà Minh xâm chiếm và đặt thành quận Giao Chỉ và là sự tiếp nối của cuộc kháng chiến chống Minh của nhà Hồ.

4 tháng 2 2021

Nhà Minh xóa bỏ quốc hiệu nước ta,đổi tên thành quận giao chỉ, sáp nhập vào trung quốc
Mục đích là muốn phá bỏ truyền thống nước ta  

Trả lời :

- Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người.

- Nhưng mặt khác, chính những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới.

#Hoctot

Link : Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX

Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người. thế nhưng , chính những thành tựu khoa học cũng được sử dụng để trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới.

Một số quốc gia cổ đại phương Đông :

+ Lưỡng Hà

+ Ai Cập

+ Ấn Độ

+ Trung Quốc

#Hoctot

5 tháng 1 2021

Các quốc gia cổ đại phương Đông là:Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc