K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

\(NếuA+B=C\)

\(B=C-A\)

\(A=C-B\)

\(NếuA.B=C\)

\(B=\frac{C}{A}\)

\(A=\frac{C}{B}\)

22 tháng 10 2019

Ta có: x2y + xy - 2x2 - 3x + 4 = 0

=> x2(y - 2) + x(y - 2) - (x + 1) = -5

=> (x2 + x)(y - 2) - (x + 1) = -5

=> x(x + 1)(y - 2) - (x + 1) = -5

=> (x - 1)[x(y - 2) - 1] = -5

=>  x - 1; x(y - 2) - 1 \(\in\)Ư(-5) = {1; -1; 5; -5}

Với : x - 1 = 1           => x = 2

      x(y - 2)  - 1 = -5 => x(y - 2) = -4   => y - 2 = -2      => y = 0

x - 1 = -1                => x = 0

x(y - 2) - 1 = 5  => x(y - 2) = 6       (ktm vì x = 0)

x - 1 = 5                => x = 6

x(y - 2) - 1 = -1      => x(y - 2) = 0                 => y - 2 = 0          => y = 2

x - 1 = -5              => x = -4

x(y - 2) - 1 = 1    => x(y - 2) = 2              => y - 2 = -1/2             => y = 3/2

Vậy ...

21 tháng 10 2019

bđt \(\Leftrightarrow\)\(a^4+b^4+c^4+2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2\ge3a^3b+3b^3c+3c^3a\)

Có: \(a^4+a^2b^2\ge2a^3b\) tương tự với b, c, do đó cần cm: \(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\ge a^3b+b^3c+c^3a\)

\(\Leftrightarrow\)\(a^2b\left(b-a\right)+b^2c\left(c-b\right)+c^2a\left(a-c\right)\ge0\) (1) 

Do a,b,c vai trò như nhau nên giả sử \(0\le a\le b\le c\) ta có: 

\(c^2a\left(a-c\right)=c.c.a\left(a-c\right)\ge b.a.a\left(a-c\right)=a^2b\left(a-c\right)\)

\(\Rightarrow\)\(VT_{\left(1\right)}\ge a^2b\left(b-a\right)+b^2c\left(c-b\right)+a^2b\left(a-c\right)=a^2b\left(b-a+a-c\right)+b^2c\left(c-b\right)\)

\(=a^2b\left(b-c\right)-b^2c\left(b-c\right)=b\left(b-c\right)\left(a^2-bc\right)\)

Mà \(0\le a\le b\le c\) nên \(\hept{\begin{cases}b-c\le0\\a^2-bc\le0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(VT_{\left(1\right)}\ge b\left(b-c\right)\left(a^2-bc\right)\ge0\)

21 tháng 10 2019

Phùng Minh Quân vai trò của a,b,c không như nhau nhé

21 tháng 10 2019

Để am \(⋮\)an ( m \(\ge\)n ; n \(\ne\)0 )

TL :

Để am chia hết cho an thì a phải khác 0 và m phải lớn hơn hoặc bằng n

Chúc bn hok tốt ~

http://tailieu.tv/tai-lieu/phuong-phap-nhan-luong-lien-hop-giai-cac-bai-toan-ve-phuong-trinh-vo-ti-28140/

Vào link này mà xem

...................

20 tháng 10 2019

a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta tìm được hóa trị của R là III.

b) Theo đề bài ta có :

MR2O3 = 4MCa <=> 2M+ 48 = 4.40 <=> 2MR = 160 - 48 = 112 <=> MR = 56. => R là sắt (Fe).

26 tháng 7 2020

a) Gọi hóa trị của R là u, ta có hóa trị của Oxi là II.

Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có: 

2.u = 3.II => u = III

=> Hóa trị của R là III

b) Vì R2O3 nặng hơn Ca 4 lần nên:

\(M_{R_2O_3}=4.M_{Ca}=4.40=160\) 

=> 2R + 3.16 = 160

=> 2R = 112

=> R = 56

=> R là sắt (Fe)