K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 2:Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành...
Đọc tiếp

Bài 1:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2
Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 2:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 3: 
Hòa tan hoàn toàn 3,78g với kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2 (đktc). Xác định kim loại M?
Bài 4: 
Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 -> ..........+...........+O2
Tính thể tích Oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân hủy hoàn toàn 0,4 mol KMnO4
Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa lượng Oxi ở trên. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit?

 
1
2 tháng 2 2021

bạn từng câu lên sẽ dễ nhìn hơn 

my name is: là gì thì tự biết

25 tháng 2 2021

what is yor name nghĩa là bạn tên gì

2 tháng 2 2021

a) \(n_{CO_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n_{C\left(hchc\right)}=0,15\left(mol\right)\\n_{H\left(hchc\right)}=0,3\cdot2=0,6\left(mol\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{C\left(hchc\right)}=0,15\cdot12=1,8\left(g\right)\\m_{H\left(hchc\right)}=0,6\left(g\right)\end{cases}}\)

Ta có : \(m_{C\left(hchc\right)}+m_{H\left(hchc\right)}=1,8+0,6=2,4\left(g\right)=m_{hchc}\)

=> X chỉ gồm 2 nguyên tố C và H.

b) \(M_X=8\cdot2=16\) (g/mol)

Gọi CTPT của hợp chất hữu cơ là \(C_xH_y\) ( \(x;y\inℕ^∗\))

Có : \(x:y=n_C:n_H=0,15:0,6=1:4\)

=> Công thức đơn giản của hợp chất là CH4

=> CTPT của hợp chất (CH4)n

Có : (12 + 4).n = 16

=> n = 4

=> CTPT của hợp chất là CH4

c) Cách 1 :

BT Oxi : \(n_O=2n_{CO_2}+n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_O=0,3\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

Cách 2 : Theo ĐLBTKL :

mX + m(oxi)  = mCO2 + mH2O

=> \(2,4+m_{O2}=0,15\cdot44+5,4\)

=> \(m_{O2}=9,6\left(g\right)\)

=> \(n_{O_2}=\frac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

Cách 3 : PTHH : \(CH_4+2O_2-t^o->CO_2+2H_2O\)

Theo pthh : \(n_{O2}=2n_{CH_4}=2\cdot\frac{2,4}{16}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(V_{O2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

p/s: bạn có thể chọn 2 trong 3 cách trên để tính V nhé . có thể hơi sai nhưng mik nghĩ hóa học hữu cơ là của hóa học lp 9 chứ nhỉ ? :D

2 tháng 2 2021

Mik ms học lớp 8 thui à!!

1 tháng 2 2021

Vì spu của CR thu được với HCl thì thu được hh khí => \(\hept{\begin{cases}hh.khí:H_2;H_2S\\CR:Fe.dư;FeS\end{cases}}\)

PTHH : \(Fe+S-t^o->FeS\)  (1)

             \(FeS+2HCl-->FeCl_2+H_2S\)  (2)

             \(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\)  (3)

             \(H_2S+Pb\left(NO_3\right)_2-->PbS\downarrow+2HNO_3\)  (4)

Có : \(M_Z=3,7\cdot4=14,8\) (g/mol)

Dùng phương pháp đường chéo :

H2 : 2 H2S : 34 14,8 19,2 12,8 = 3 2

=> \(\hept{\begin{cases}V_{H_2}=3,36\left(l\right)\\V_{H_2S}=2,24\left(l\right)\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{H_2S}=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)

BT S : \(n_S=n_{H_2S}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh (2); (3) ; \(n_{FeS}=n_{H_2S}=0,1\left(mol\right)\)

                              \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

BT Fe : \(tổng.n_{Fe}=n_{Fe}+n_{FeS}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(m=m_{Fe}+m_S=17,2\left(g\right)\)

Theo pthh (4) : \(n_{PbS}=n_{H_2S}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m\downarrow=239\cdot0,1=23,9\left(g\right)\)

31 tháng 1 2021

tggggrwe

31 tháng 1 2021
12 tháng nha từ tháng 1 đến tháng 12 đều có 28 ngày
31 tháng 1 2021

12 tháng vì tháng nào cũng có ngày 28

31 tháng 1 2021

\(n_{Al}=\frac{108\cdot1000}{27}=4000\left(mol\right)\)

PTHH : \(2Al_2O_3\underrightarrow{dpnc\left(criolit\right)}4Al+3O_2\)

Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=2000\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al_2O_3}=2000.102=204000\left(g\right)=204\left(kg\right)\)

Mà hiệu suất phản ứng là 80% => \(m_{Al_2O_3\left(thực\right)}=\frac{204}{80}\cdot100=255\left(kg\right)\)

=> \(m_{quặng}=\frac{255}{50}\cdot100=510\left(kg\right)\)

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

1 tháng 2 2021

\(n_{CuO}=\frac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

PTHH : \(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)

Theo pthh : \(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,125\left(mol\right)\)

                    \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,125\left(mol\right)\)

=> \(m_{ddH_2SO_4}=\frac{0,125\cdot98}{24,5}\cdot100=50\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL : \(m_{ddspu}=m_{CuO}+m_{H_2SO_4}=50+10=60\left(g\right)\)

Đặt công thức của tinh thể T là : \(CuSO_4\cdot nH_2O\)và  \(n_{CuSO_4\cdot nH_2O}=a\left(mol\right)\)

Ta có : \(\frac{0,125\cdot160-160a}{60-15,625}\cdot100\%=22,54\%\)

=> \(a=0,0625\left(mol\right)\)

Lại có :  \(\left(160+18n\right)\cdot a=15,625\)

\(\Rightarrow\left(160+18n\right)\cdot0,0625=15,625\)

\(\Rightarrow n=5\)

Vậy công thức của tinh thể T là \(CuSO_4\cdot5H_2O\)

30 tháng 1 2021

a) 

PTHH : \(Na_2O+H_2O-->2NaOH\)    (1)

             \(Al_2O_3+2NaOH-->2NaAlO_2+H_2O\)  (2)

             \(Fe_2O_3+6HCl-->2FeCl_3+3H_2O\)    (3)

b) Vì sau khi cho hh vào nước được CR Y, cho Y vào NaOH dư thì thu được CR E giảm 8,8 gam so với Y

=> Y chứa Al dư : 8,8 gam

Theo pthh (3) : nFe2O3 = \(\frac{1}{6}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\)  => mfe2o3 = 24 (g) => mY = mfe2o3 + mal(dư) = 24 + 8,8 = 32,8 (g)

Đặt nNa2O = x (mol) => nAl2O3 (tan khi cho vào nước) = nNa2O = x (=\(\frac{1}{2}n_{NaOH}\)) xem ptr (1); (2)

Có : \(m_Y=\frac{1}{2}m_X\Rightarrow62x+102x=32,8\)

=> \(x=0,2\left(mol\right)\)

=> mX = 2mY = 32,8.2 = 65,6 (g)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\%m_{Al2O3}=\frac{102.0,2+8,8}{65,6}\cdot100\%=44,51\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\frac{24}{65,6}\cdot100\%=36,59\%\\\%m_{Na_2O}=\frac{0,2.62}{65,6}\cdot100\%=18,9\%\end{cases}}\)

c) Theo pthh (2) : \(n_{NaAlO_2}=n_{NaOH}=2\cdot n_{Na_2O}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(C_{M\left(NaAlO_2\right)}=\frac{0,4}{0,25}=1,6\left(M\right)\)