K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5

TK:
Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
- Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

* Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền :

- Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.

- Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nươc thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.

- Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch:

+ Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; trong những vùng cây cối rậm rạp.

+ Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch.

+ Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh.

Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng:

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

 

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

- Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng bạch Đằng (938):

+ Đập tan ý chí xâm lược của quân Nam Hán.

 

+ Chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc Việt Nam.

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.

Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền được thể hiện qua những điểm dưới đây:

- Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.

- Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nươc thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.

Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch:

+ Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; trong những vùng cây cối rậm rạp.

+ Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch.

 

+ Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh.

4
456
CTVHS
1 tháng 5

\(\dfrac{3x}{2.5}+\dfrac{3x}{5.8}+\dfrac{3x}{8.11}+\dfrac{3x}{11.14}=\dfrac{1}{21}\)

\(3x.\left(\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+\dfrac{1}{11.14}\right)=\dfrac{1}{21}\)

\(3x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}\right)=\dfrac{1}{21}\)

\(3x.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{14}\right)\)                                                  \(=\dfrac{1}{21}\)

\(3x.\dfrac{3}{7}\)                                                                 \(=\dfrac{1}{21}\)

\(3x\)                                                                     \(=\dfrac{1}{21}:\dfrac{3}{7}\)

\(3x=\dfrac{1}{9}\)

\(x=\dfrac{1}{9}:3\)

\(x=\dfrac{1}{27}\)

1 tháng 5

1

x(3/2.5 + 3/5.8 + 3/8.11 + 3/11.14)=1/21

x(1/2 - 1/5 + 1/5 - 1/8 + 1/8 - 1/11 + 1/11- 1/14)=1/21

x(1/2 - 1/14)=1/21

x . 6/14=1/21

x=1/21 : 6/14=1/21 . 14/6=2/3

1 tháng 5

Bn định hỏi j v..?

1 tháng 5

Các biện pháp tu từ về từ thường gặp là: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, nói giảm nói tránh, nói quá, tương phản, liệt kê, chơi chữ.

1 tháng 5

Cảm ơn bạn nhenn^^

4
456
CTVHS
1 tháng 5

\(A=\dfrac{3.5.7.11.13.37-10101}{1212120+40404}\)

\(A=\dfrac{5.11.3.7.11.13-3.7.11.13}{120.10101+4.10101}\)

\(A=\dfrac{3.7.11.13.\left(5.11-1\right)}{10101\cdot\left(120+4\right)}\)

\(A=\dfrac{10101.54}{10101.124}\)

\(A=\dfrac{54}{124}=\dfrac{27}{62}\)

\(\Rightarrow\) Vậy \(A=\dfrac{27}{62}\)

1 tháng 5

Bài 2

a) 5/3 - x = 2 1/3

5/3 - x = 7/3

x = 5/3 - 7/3

x = -2/3

b) 3,5 - 1/2 x = -5/4

1/2 x = 3,5 - (-5/4)

1/2 x = 19/4

x = 19/4 : 1/2

x = 19/2

c) 4/(2 - x) - 2/3 = 0

4/(2 - x) = 2/3

2(2 - x) = 3.4

2(2 - x) = 12

2 - x = 12 : 2

2 - x = 6

x = 2 - 6

x = -4

d) 0,25 + 7,5% x = 2 5/6

3/40 x = 17/6 - 0,25

3/40 x = 31/12

x = 31/12 : 3/40

x = 310/9

1 tháng 5

Bài 4

a) Số học sinh xếp loại tốt:

120 . 4/15 = 32 (học sinh)

Số học sinh xếp loại khá:

32 : 80% = 40 (học sinh)

Số học sinh xếp loại đạt:

120 - 32 - 40 = 48 (học sinh)

b) Tỉ số phần trăm của số học sinh xếp loại khá so với cả khối:

40 . 100% : 120 ≈ 33,33%

Bài 5:

1: \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}x=\dfrac{9}{20}\)

=>\(\dfrac{3}{5}x=\dfrac{9}{20}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{9}{20}-\dfrac{8}{10}=\dfrac{1}{10}\)

=>\(x=\dfrac{1}{10}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{10}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{30}=\dfrac{1}{6}\)

2: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}:\left(3x\right)=-5\)

=>\(\dfrac{1}{3}:\left(3x\right)=-5-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{21}{4}\)

=>\(3x=-\dfrac{1}{3}:\dfrac{21}{4}=-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{4}{21}=-\dfrac{4}{63}\)

=>\(x=-\dfrac{4}{63}:3=-\dfrac{4}{189}\)

3: \(-\dfrac{21}{13}x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(-\dfrac{21}{13}x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{3}{3}=-1\)

=>\(x=1:\dfrac{21}{13}=\dfrac{13}{21}\)

4: \(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{7}\)

=>\(\dfrac{3}{4}x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{7+6}{14}=\dfrac{13}{14}\)

=>\(x=\dfrac{13}{14}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{13}{14}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{52}{42}=\dfrac{26}{21}\)

5: \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{10}-\dfrac{1}{5}\)

=>\(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\)

=>\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}-\dfrac{5}{10}=-\dfrac{4}{10}=-\dfrac{2}{5}\)

=>\(x=-\dfrac{2}{5}:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{5}\)

6: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-7}{6}\)

=>\(x=-\dfrac{7}{6}:\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{6}\cdot3=-\dfrac{7}{2}\)

7: \(\dfrac{11}{12}x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{11}{12}x=-\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-2}{12}-\dfrac{9}{12}=-\dfrac{11}{12}\)

=>x=-1

8: \(-\dfrac{5}{6}-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-1}{3}\)

=>\(-\dfrac{5}{6}-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}-\dfrac{4}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-10}{12}-\dfrac{3}{12}=-\dfrac{13}{12}\)

=>\(x=-\dfrac{13}{12}:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{13}{12}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{-39}{24}=\dfrac{-13}{8}\)

9: \(2\dfrac{2}{3}x+8\dfrac{2}{3}=3\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{8}{3}x=3+\dfrac{1}{3}-8-\dfrac{2}{3}=-5-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{16}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{16}{3}:\dfrac{8}{3}=-\dfrac{16}{3}\cdot\dfrac{3}{8}=-\dfrac{16}{8}=-2\)

10: \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}:\left(x:\dfrac{5}{2}\right)=-3\)

=>\(\dfrac{1}{4}:\left(x:\dfrac{5}{2}\right)=\dfrac{3}{4}+3=\dfrac{15}{4}\)

=>\(x:\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{4}:\dfrac{15}{4}=\dfrac{1}{15}\)

=>\(x=\dfrac{1}{15}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{1}{6}\)

4
456
CTVHS
1 tháng 5

1962

1 tháng 5

Truyện ngắn Pauxtốpxki, Hà Nội, 1962.