K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 giờ trước (11:27)

a) 60,7 + 25,5 - 38,7

= (60,7 - 38,7) + 25,5

= 22 + 25,5

= 47,5

5 giờ trước (11:39)

Câu b) bạn xem lại dấu đi nhé.

5 giờ trước (11:35)

b: Để đường thẳng y=(m+1)x+2 song song với đường thẳng y=-2x+1 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=-2\\2\ne1\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m+1=-2

=>m=-3

a: loading...

 

5 giờ trước (11:37)

Để lập được số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 và chia hết cho 2, ta phải chọn số cuối cùng là một chữ số chẵn. Các chữ số chẵn trong tập đã cho là 0, 2, 4.

Trường hợp 1: Số cuối cùng là 0

- Chữ số đầu tiên không thể là 0 (vì số đó sẽ trở thành số có 3 chữ số).

- Vậy chữ số đầu tiên có thể là 1, 2, 3, 4, 5 (5 cách chọn).

- Hai chữ số còn lại có thể chọn từ các chữ số còn lại sau khi đã loại bỏ chữ số đầu tiên và 0. Vậy có 4x3 = 12 cách chọn hai chữ số này.

Vậy trong trường hợp này có 5x12= 60 số.

Trường hợp 2: Số cuối cùng là 2 hoặc 4

- Chữ số cuối cùng có 2 lựa chọn (2 hoặc 4).

- Chữ số đầu tiên không thể là 0 hoặc chữ số cuối cùng (3 cách chọn nếu cuối là 2 hoặc 4).

- Hai chữ số ở giữa có thể chọn từ 4 chữ số còn lại (không bao gồm chữ số đầu tiên và chữ số cuối). Vậy có 4x3 =12  cách chọn hai chữ số này.

Vậy trong trường hợp này có 2x3x12= 72 số.

Tổng cộng có 60+72= 132 số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau, được lập từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 và chia hết cho 2.

6 giờ trước (11:09)

0<0,7<1,2

0>-2,3>-2,33

Do đó: -2,33<-2,3<0<0,7<1,2

6 giờ trước (11:09)

Sắp xếp tăng dần:

-2,33 < -2,3 < 0 < 0,7 < 1,2

6 giờ trước (11:01)

loading...

 

6 giờ trước (10:42)

Làm tròn đến hàng phần mười;

\(-482,7936\simeq-482,8\)

\(-578,7283\simeq-578,7\)

Làm tròn đến hàng phần trăm:

\(-482,7936\simeq-482,79\)

\(-578,7283\simeq-578,73\)

Làm tròn đến hàng phần nghìn:

\(-482,7936\simeq-482,794\)

\(-578,7283\simeq-578,728\)

7 giờ trước (10:12)

a: Số học sinh trung bình là \(40\cdot40\%=16\left(bạn\right)\)

Số học sinh khá là \(16\cdot\dfrac{7}{8}=14\left(bạn\right)\)

Số học sinh giỏi là 40-16-14=10(bạn)

b: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi so với cả lớp là:

\(\dfrac{10}{40}=\dfrac{1}{4}=25\%\)

7 giờ trước (10:13)

a) Số học sinh trung bình:

\(40.40\%=16\) (học sinh)

Số học sinh khá:

\(16.\dfrac{7}{8}=14\) (học sinh)

Số học sinh giỏi:

\(40-16-14=10\) (học sinh)

b) Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp:

\(10.100\%:40=25\%\)

6 giờ trước (10:14)

a: Số tiền lãi Trúc nhận được sau 1 năm là:

\(10000000\cdot6\%=600000\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền Trúc nhận được sau 1 năm là:

\(10000000+600000=10600000\left(đồng\right)\)

b: Số tiền lãi Trúc nhận được là:

\(10000000\cdot0,3\%\cdot\dfrac{40}{365}\simeq3288\left(đồng\right)\)

Số tiền Trúc nhận được là:

10000000+3288=10003288(đồng)

6 giờ trước (10:18)

a) Sau một năm Trúc nhận được số tiền là:

\(10000000+10000000.6\%=10600000\) (đồng)

b) Số tiền Trúc nhận được sau 40 ngày:

\(10000000+10000000.0,3\%.40:360\approx10003333\) (đồng)