K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình cần gấp  CÁC VÍ DỤ:   AI. TRẮC NGHIỆM:   Câu 1: Khai báo bản tin độ dài tối đa 255?   Câu 2: S1:=11; và S2:=’11’; giống nhau đúng hay sai?   Trả lời:   Câu 3:   Lệnh   S[5];   để tham chiếu đến kí tự thứ 5 trong xâu S đúng không?   Trả lời:   Câu 4: Khai báo 1 xâu S có độ dài tối đa 100?   Trả lời:   Câu 5: Var stl:char; st2:string[1];   Lệnh gán stl:=st2; đúng không? Giải thích?   Trả lời:   Câu 6:...
Đọc tiếp

Mình cần gấp 

CÁC VÍ DỤ:

 

AI. TRẮC NGHIỆM:

 

Câu 1: Khai báo bản tin độ dài tối đa 255?

 

Câu 2: S1:=11; và S2:=’11’; giống nhau đúng hay sai?

 

Trả lời:

 

Câu 3:

 

Lệnh

 

S[5];

 

để tham chiếu đến kí tự thứ 5 trong xâu S đúng không?

 

Trả lời:

 

Câu 4: Khai báo 1 xâu S có độ dài tối đa 100?

 

Trả lời:

 

Câu 5: Var stl:char; st2:string[1];

 

Lệnh gán stl:=st2; đúng không? Giải thích?

 

Trả lời:

 

Câu 6: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu có độ dài bằng 0 gọi là......

 

A. Xâu rỗng

 

B. Xâu không

 

C. Không phải là xấu

 

D. Xâu trắng

 

Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai:

 

A. Xâu có độ dài bằng 0 là xâu rỗng. C. Số lượng kí tự trong 1 xâu gọi là độ dài của xâu.

 

B. Xâu là 1 kí tự trong bảng mã ASCII

 

D. Mỗi kí tự được gọi là 1 phần tử của

 

Var

 

xâu.

 

b

 

Câu 8: Phép gán giá trị biến xâu(S) nào sau đây đúng?

 

A. S:='tin hoc';

 

B. S:="tin hoc";

 

C. S:=tin hoc;

 

D. S:= 'tin hoc'

 

6 Câu 9: Write (ha Noi > ‘ ha nam’) cho kết quả ?

 

A. True

 

B. False

 

Câu 10: ‘học + Tin

 

thực hiện phép ghép xâu trên cho kết quả gì?

 

A. 'Tinhoc'

 

D. 'hocTin'

 

B. 'Tin hoc'

 

C. 'hoc Tin'

 

*

 

Câu 11: Write (‘May tinh’>= ‘May tinh’) cho kết quả ?

 

A. True

 

B. False

 

I/.

 

II

 

Câu 12: Cho xâu st= 'chuc mung nam moi !', hãy chọn giá trị tham chiếu đúng:

 

A. st[6]='';

 

D. st[6]='c';

 

B. st[6]='m';

 

C. st[6]='u';

 

II

0
CÁC BÀI TẬP VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON BT_04_01: Viết chương trình con tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật. Giải: Ta thấy rằng chương trình con tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật nhất định phải có tham số đầu vào là 2 cạnh, đó là 2 tham trị. Nếu ta viết chương trình con là thủ tục thì kết quả phải lưu bằng một tham biến để đưa ra. Đặt tên các thủ tục là chu_vi, dien_tich ta cài...
Đọc tiếp
CÁC BÀI TẬP VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON


BT_04_01: Viết chương trình con tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.

Giải: Ta thấy rằng chương trình con tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật nhất định phải có tham số đầu vào là 2 cạnh, đó là 2 tham trị. Nếu ta viết chương trình con là thủ tục thì kết quả phải lưu bằng một tham biến để đưa ra. Đặt tên các thủ tục là chu_vi, dien_tich ta cài đặt như sau:

procedure Chu_vi(a,b : real; var c : real);

begin

C := 2*(a+b);



end;

 

{=================================}

procedure Dien_tich(a,b : real; var d : real);

begin


d := a*b;

end;


Tuy nhiên kết quả ra là kiểu thực, là kiểu mà hàm có thể trả lại nên ta có thể cài đặt 2 chương trình con trên bằng hàm như sau:

function Chu_vi(a,b : real): real;

Begin

Chu_vi := 2*(a+b);



end;

 

{=================================}

function Dien_tich(a,b : real): real;

begin


Dien_tich := a*b;

end;

 

0