K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giúp mk vs các bạn ui

3 tháng 8 2020

\(\left(\frac{1}{4}x-1\right)-\left(\frac{5}{6}x+2\right)-\left(1-\frac{5}{8}x\right)=3\)

=> \(\frac{1}{4}x-1-\frac{5}{6}x-2-1+\frac{5}{8}x=3\)

=> \(\left(\frac{1}{4}x-\frac{5}{6}x+\frac{5}{8}x\right)+\left(-1-2-1\right)=3\)

=> \(\frac{1}{24}x-4=3\)

=> \(\frac{1}{24}x=7\)

=> \(x=7:\frac{1}{24}=7\cdot24=168\)

Vậy x = 168

3 tháng 8 2020

Gọi các góc của tam giác đó là : a , b ,c lần lượt tỉ lệ với 2,3,4 và tổng 3 góc đó bằng 180 độ . Nên ta có :

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\\a+b+c=180\end{cases}}\)

Áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{180}{9}=20\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=40\\b=60\\c=80\end{cases}}\)

Vậy .............

P/s : Lm ko đc đầy đủ cho lém . mn bỏ qua nhen

3 tháng 8 2020

Gọi các góc của một tam giác lần lượt là a,b,c .

Vì các góc của tam giác tỉ lệ với 2,3,4 nên :

a.b.c = 2.3.4

=>\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và a + b + c = 180độ

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{180}{9}=20\)

Với \(\frac{a}{2}=20\Rightarrow a=40^0\)

Với \(\frac{b}{3}=20\Rightarrow b=60^0\)

Với \(\frac{c}{4}=20\Rightarrow c=80^0\)

Vậy các góc của một tam giác có số đo lần lượt là 40độ , 60độ , 80độ .

Học tốt

3 tháng 8 2020

Nhóm 1: 1;4;5;6;7;11

Nhóm 2: 2;3;8;9;10;12

3 tháng 8 2020

Đổi 40 phút = 2/3 giờ 

Gọi vận tốc của ô tô thứ nhất là a ; vận tốc ô tô thứ hai là b ; vận tốc ô tô thứ 3 là c

Ta có : \(\frac{2}{3}a=\frac{5}{8}b=\frac{5}{9}c\)(= AB)

=> \(\frac{2}{3}a.\frac{1}{10}=\frac{5}{8}b.\frac{1}{10}=\frac{5}{9}c.\frac{1}{10}\)

=> \(\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}\)

Lại có b - a = 3

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{16}=\frac{c}{18}=\frac{b-a}{16-15}=\frac{3}{1}=3\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=45\\b=48\\c=54\end{cases}}\)

Vậy vận tốc của ô tô thứ nhất là 45km/h ; vận tốc ô tô thứ 2 là 48 km/h ; vận tốc ô tô thứ 3 là 54 km/h

3 tháng 8 2020

Vì  \(\left|3x+1\right|\ge0\forall x\Rightarrow2\left|3x+1\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2\left|3x+1\right|-4\ge-4\)

Dấu "=" xảy ra  \(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)

3 tháng 8 2020

a) \(A\ge-4\) (do \(\left|3x+1\right|\ge0\))

Dấu "=' xảy ra <=>\(x=-\frac{1}{3}\)

b) Tương tự \(B\ge23\)

Dấu "=' xảy ra <=>\(\hept{\begin{cases}x=-0,3\\y=2,5\end{cases}}\)c) \(C=\left|200-x\right|+\left|201-x\right|=\left|200-x\right|+\left|x-201\right|\ge\left|200-x+x-201\right|=1\)Dấu "=' xảy ra<=>\(\left(200-x\right)\left(x-201\right)\ge0\)<=>\(201\ge x\ge200\) 
2 tháng 8 2020

a) Vì OB là tia đối của ON

=> \(\widehat{BON}=180^{\text{o}}\) 

Ta có \(\widehat{MON}+\widehat{MOB}=\widehat{BON}\)

=> \(130^{\text{o}}+\widehat{MOB}=180^{\text{o}}\)

=> \(\widehat{MOB}=50^{\text{o}}\)

=> \(\widehat{MOB}=\widehat{MOA}\left(=50^{\text{o}}\right)\)

=> OM là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

b) Ta có : \(\widehat{AOB}+\widehat{AON}=\widehat{BON}\)

=> \(2.\widehat{MOA}+2\widehat{AOC}=180^{\text{o}}\)(Vì Oc là phân giác của \(\widehat{AON}\);  \(\widehat{MOB}=\widehat{MOA}\)(câu a) )

=> \(2\left(\widehat{MOA}+\widehat{AOC}\right)=180^{\text{o}}\)

=> \(\widehat{MOA}+\widehat{AOC}=90^{\text{o}}\)

=> \(\)\(\widehat{MOC}=90^{\text{o}}\)

=> \(OM\perp OC\left(\text{ĐPCM}\right)\)

2 tháng 8 2020

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{25+16}=\frac{41}{41}=1\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{25}=1\\\frac{y^2}{16}=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=25\\y^2=16\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm5\\y=\pm4\end{cases}}\)

2 tháng 8 2020

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{25+16}=\frac{41}{41}=1\)

\(\frac{x^2}{25}=1\Leftrightarrow x^2=25\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)

\(\frac{y^2}{16}=1\Leftrightarrow y^2=16\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=4\\y=-4\end{cases}}\)

vậy cặp x,y thỏa mãn là \(\left\{x=5;y=4\right\}\left\{x=-5;y=-4\right\}\)

2 tháng 8 2020

Ta có : -78 x 31 - 78 x 24 - 78 x 17 + 22 x 72

= 78 x (-31 - 24 - 17) + 22 x 72

= -78 x 72 + 22 x 72

= 72 x (-78 + 22)

= 72 x -56

= -4032

2 tháng 8 2020

-78 x 31 - 78 x 24 - 78 x 17 + 22 x 72

=78 x(-31 - 24 -17)+22x72

=-78 x 72+22 x 72

=72 x (-78+22)

=-4200

2 tháng 8 2020

A = 7(x-5x +3) -x(7x-35) - 14

   = 7x2 - 35x +21 -7x2 + 35x -14

   = 21 -14

   = 7

==>Biểu thức A không phụ thuộc vào biến 

B = (4x - 5 )(x+2) - (x+5)(x-3) -3x2 -x

   = 4x2 + 3x - 10  -  x2 - 2x +15 -3x2 -x

   = -10 +15

   =  5

==>KL:(như A chỉ thay A=B)

 Câu C tương tự như A và B (bạn phân tích ra là đc)

NHỚ K CHO MK NHA :)))

28 tháng 8 2020

\(C=\left(6x-5\right)\left(x+8\right)-\left(3x-1\right)\left(2x+3\right)-9\left(4x-3\right)\)

\(=\left(6x^2+48x-5x-40\right)-\left(6x^2+9x-2x-3\right)-\left(36x-27\right)\)

\(=6x^2+43x-40-6x^2-7x+3-36x+27\)

\(=-10\)

Vậy giá trị biểu thức ko phụ thuộc biến x