K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2017

đây là toán online , ko phải văn online

11 tháng 9 2017

ko trả lời thì thôi cút tau ko cần học lớp mấy

10 tháng 2 2018

Truyền thống Quân đội nhân dân

Mỗi năm chỉ đến một lần hiển nhiên

Cờ hoa rực sắc ba miền

Nhớ về một thuở ghi tên đời mình

Trãi bao mất mát, hi sinh

Bảy mốt năm, vẫn trọn tình nước non

“Trăm năm bia đá thì mòn”

Vẫn mong truyền thống vẹn tròn ngàn năm.

Đời người như kiếp phận con tằm

Nuôi tình nhả nghĩa vun chăm lòng người

Dù cho thịt nát xương rơi

Bấy nhiêu năm vẫn rạng ngời chữ NHÂN…

31 tháng 1 2018

             Các từ đều rất đẹp                                                                                                                                                                                               Từ f*** nói phổ biến                                                                                                                                                                                              Từ trăm năm chưa có                                                                                                                                                                                         Giờ được nói phổ biến

17 tháng 4 2020

Ví dụ về ẩn dụ:

- Ẩn dụ hình thức: Những bông hoa phượng đỏ thắp lên những đốm lửa hồng.

- Ẩn dụ cách thức: Những bông hoa phượng đỏ thắp lên những đốm lửa hồng.

- Ẩn dụ phẩm chất: Góc lớp tôi có một chú vẹt.

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Bông hoa có mùi thơm rất ngọt.

- Về hoán dụ:

+ Bàn tay ta làm nên tất cả (lấy một bộ phận để gọi toàn thể).

+ Cả lớp lắng nghe cô giáo giảng bài (lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng).

+ Ngày Huế đổ máu (lấy dấu hiệu sựu vật để gọi sự vật).

+ Một cây làm chẳng nên non (lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng).

- Về nhân hóa:

+ Ông Mặt Trời chiếu những tia nắng ấm áp xuống trần gian (dùng những từ vốn gọi ng để gọi vật).

+ Ông Trời mặc áo giáp đen ra trận (dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật).

+ Trâu ơi đi cày với ta nhé ? (trò chuyện xưng hô vs vật như đối vs ng).

17 tháng 4 2020

hoán dụ: Bàn tay ta làm nên tất cả. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

ẩn dụ : :Dù ai nói ngả nói nghiêng. Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân.

nhân hóa :  Chị gió nói : ''Mày béo như con lợn; có chó nó lấy''

25 tháng 1 2017

Thực tế không phải chúng thích ăn đồ vật cứng. Hãy nhìn kỹ xung quanh chỗ hòm, tủ hoặc vật dụng khác bị chuột gặm hỏng thì sẽ thấy ở cạnh đó luôn có một đống nhỏ hạt vụn. Thì ra, chúng làm thế chỉ để giảm bớt khó chịu cho đôi răng cửa của mình.

Răng cửa của các loài động vật nói chung chỉ mọc đến một lúc nào đó thì ngừng lại, còn ở chuột thì không. Đôi răng cửa ở hàm trên và hàm dưới của nó liên tục mọc ra, mỗi tuần có thể vài milimét.

Có thể bạn sẽ nghĩ, nếu răng cửa cứ mọc mãi, miệng chuột sẽ không thể ngậm lại được hay sao? Trên thực tế, tình huống này không bao giờ xảy ra, bởi vì để khắc phục tình trạng đó, chuột đã nhờ cách gặm nhấm vật cứng để mài bớt độ dài của răng. Vì vậy, gặm nhấm thực chất là một kiểu thích nghi sinh học của chúng.

Tại sao răng cửa của chuột mọc dài ra mãi? Chất chủ yếu để hình thành răng là chất răng rắn chắc, ở trong lòng chất răng của mỗi cái răng còn có một xoang rỗng, gọi là xoang tuỷ răng. Lúc động vật còn non nớt, chân của xoang tuỷ răng hở để cho máu và thần kinh đi vào, cung cấp dinh dưỡng cho tế bào răng trong xoang tuỷ. Nhìn chung các động vật khác sau khi răng trưởng thành chân của xoang tuỷ răng bịt kín lại, tế bào chất răng không nhận được chất dinh dưỡng thì ngừng sinh trưởng. Còn chuột và thỏ cái thì xoang tuỷ răng không bị bịt kín, vì thế răng cửa của chúng mọc suốt đời.

25 tháng 1 2017

ai biết happy new year