K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3

\(\dfrac{2}{-9}=-\dfrac{2}{9}\\Xét:-\dfrac{2}{9}>-\dfrac{4}{9}\left(Do:-2>-4\right)\\ Nên:\dfrac{2}{-9}>\dfrac{-4}{9} \)

19 tháng 3

\(\dfrac{2}{-9}\) = \(\dfrac{-2}{9}\)

Vì \(\dfrac{4}{9}\) > \(\dfrac{2}{9}\) nên \(\dfrac{-4}{9}\) < \(\dfrac{-2}{9}\) = \(\dfrac{2}{-9}\)

Vậy \(-\dfrac{4}{9}\) < \(\dfrac{2}{-9}\)

\(1235\cdot6789\cdot\left(630-315\cdot2\right):1996\)

\(=1235\cdot6789\left(630-630\right):1996\)

=0

31 tháng 3

chúa wibu à

 

2 tháng 4

?????????????????????????????????//

19 tháng 3

:)

Số học sinh giỏi là \(40\cdot25\%=10\left(bạn\right)\)

Số học sinh trung bình là \(40\cdot10\%=4\left(bạn\right)\)

Số học sinh khá là 40-10-4=26(bạn)

Số học sinh tham gia câu lạc bộ Toán là \(35\cdot\dfrac{2}{7}=10\left(bạn\right)\)

Số học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá là \(35\cdot\dfrac{3}{5}=21\left(bạn\right)\)

Số bạn không tham gia câu lạc bộ nào là:

35-10-21=4(bạn)

Sau 2h thì người đi xe đạp đi được 15*2=30(km)

Hiệu vận tốc hai xe là 40-15=25(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi xe máy bắt đầu đi được:

30:25=1,2(giờ)

19 tháng 3

Bạn tách ra hộ mik với ạ!


Mona Lisa:
Tác giả: Leonardo da Vinci

Thời điểm: 1503 - 1519

Nơi trưng bày: Bảo tàng Louvre, Paris, Pháp

Nổi tiếng từ: Thế kỷ 19

Màu sắc: Chủ yếu là màu nâu, vàng, đỏ và xanh lá

The Scream (Tiếng Thét):
Tác giả: Edvard Munch

Thời điểm: 1893 (bản đầu tiên), 1910 (bản sơn)

Nơi trưng bày:

Bản sơn: Phòng trưng bày Quốc gia, Oslo, Na Uy
Bản phấn màu: Bảo tàng Munch, Oslo, Na Uy
Nổi tiếng từ: Đầu thế kỷ 20

Màu sắc: Chủ yếu là màu đỏ, cam, vàng và xanh lam

Lưu ý:

Mona Lisa được vẽ bằng sơn dầu trên gỗ dương.
The Scream có 4 phiên bản: 2 bản vẽ bằng phấn màu và 2 bản vẽ bằng sơn.
Cả hai bức tranh đều được coi là những tác phẩm nghệ thuật biểu tượng và có giá trị cao.

19 tháng 3

      Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề số nguyên tố, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                              Giải:

  A = 17n - 51 

A = 17.(n - 3)

Nếu n - 3 ≤ 0 ⇒ A ≤ 17.0 = 0 (loại)

Nếu n - 3 = 1 thì A = 17 (nhận)

⇒ n - 3 = 1 ⇒ n = 1 + 3  ⇒ n = 4

Nếu n - 3 ≥ 2 ⇒ A ⋮ 17; n - 3; 17.(n -3) ⇒ A là hợp số (loại)

Vậy với n = 4 thì A = 17n - 51 là số nguyên tố

 

 

19 tháng 3

TK ạ:

Để số 17n - 51 là số nguyên tố, ta cần tìm số tự nhiên n sao cho 17n - 51 là số nguyên tố.

 

Ta thử lần lượt với các giá trị n từ 1 trở đi:

- Khi n = 1: 17*1 - 51 = -34 (không phải số nguyên tố)

- Khi n = 2: 17*2 - 51 = -17 (không phải số nguyên tố)

- Khi n = 3: 17*3 - 51 = 34 (không phải số nguyên tố)

- Khi n = 4: 17*4 - 51 = 51 (không phải số nguyên tố)

- Khi n = 5: 17*5 - 51 = 68 (không phải số nguyên tố)

- Khi n = 6: 17*6 - 51 = 85 (là số nguyên tố)

 

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 6.

diện tích xung quanh hay diện tích toàn phần hả bạn?