K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C I H K E F

a,*  Xét tam giác ABI và tam giác ACI có :

           cạnh AI chung

           góc BAI = góc CAI ( vì AI là phân giác góc A )

           AB = AC 

Do đó : tam giác ABI = tam giác ACI ( c.g.c )

\(\Rightarrow\)IB = IC ( cạnh tương ứng ) ( 1 )

* Vì AB = AC nên tam giác ABC cân tại A :

=> góc B = góc C 

Xét hai tam giác vuông BHI và tam giác vuông CKI có :

       góc BHI = góc CKI = 90độ 

        IB = IC ( theo ( 1 ) )

       góc B = góc C  ( theo chứng minh trên )

Do đó : tam giác BHI = tam giác CKI ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> IH = IK ( cạnh tương ứng )

b,Xét tam giác HIE và tam giác KIF có :

            góc IHE = góc IKF = 90độ

            IH = IK  ( theo câu a )

            góc HIE = góc KIF( đối đỉnh )

Do đó : tam giác HIE = tam giác KIF ( g.c.g )

=> IE = IF ( cạnh tương ứng )

=> tam giác IEF cân tại I

=> góc IEF = góc IFE = \(\frac{180^0-\widehat{EIF}}{2}\)(2)

 Ta lại có : IH = IK 

=> tam giác IHK cân tại I

=> góc IKH = góc IHK = \(\frac{180^0-\widehat{HIK}}{2}\) (3)

mà góc HIK = gócEIF (4)

Từ (2) , (3) và (4) suy ra : 

góc IEF = góc IFE = góc IKH = góc IHK 

mà góc IEF = góc IKH ở vị trí so le trong

=>  HK // EF .

Học tốt

13 tháng 8 2020

A B C I H K 1 2 3 4 E F N

Vì AB = AC => tam giác ABC cân tại A 

=> <B = <C

Vì <AHI = <AKI (= 90o)

mà <HAI = <KAI 

=> <AHI - <HAI = <AKI - <KAI

=> I2 = I3 

Xét tam giác vuông AHI và tam giác vuông AKI có : 

+ <HAI = <KAI (gt)

+) <I2 = I3 (cmt)

+) AI chung

=> \(\Delta AHI=\Delta AKI\)(g.c.g)

=> IH = IK (cạnh tương ứng)

Xét tam giác ABI = tam giác ACI có 

+) AB = AC

+) <BAI = <CAI

+) AI chung

=> tam giác ABI = tam giác ACI (c.g.c)

=> BI = CI (cạnh tương ứng)

b) Kéo dai AI sao cho AI giao EF tại N

Xét tam giác HIE và tam giác KIF có : 

+) <IHE = <IKF (= 90o)

+) <HIE = <KIF (đối đỉnh)

+) HI = IK (câu a)

=> tam giác HIE = tam giác KIF (g.c.g)

=> HE = KF 

Lại có AH = AK (vì AB = AC ; BH = CK => AB - BH = AC - CK => AH = AK)

=> AH + HE = AK + KF

=> AE = AF

=> tam giác AEF cân tại A => <E = <F

Trong tam giác AEF có <A + <E + <F = 180o 

=> <A + 2<F = 180o (Vì <E = <F)

=> <F = (180o - <A) : 2 (1)

Vì AH = AK

=> Tam giác AHK cân tại A

=> <AHK = <AKH

Trong tam giác AHK có

<A + <AHK + <AKH = 180o

=> <A + 2<AKH = 180o (Vì <AHK = <AKH)

=> <AKH = (180o - A)/2 (2)

Từ (1) (2) => <AKH = <F

=> HK//EF (2 góc đồng vị bằng nhau) 

Bài 1.  Cho tam giác ABC có AB < AC vẽ trung tuyến AD Trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DM = DA.  a) c/m tam giác ABD = tam giác MCD; CM = BA  b) c/m BM=AC ; BM//AC  c) c/m \(AD < AB+AC/2\)Bài 2. Cho \(f(x) = ax^2 + bx + c \). Xác định a,b,c biết f(0)=1, f(1)=2, f(2)=4Bài 3. Bộ 3 số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông A. 3cm, 9cm, 14cm                    B. 2cm, 3cm, 5cmC. 4cm, 9cm, 12cm                     D....
Đọc tiếp

Bài 1.  Cho tam giác ABC có AB < AC vẽ trung tuyến AD Trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DM = DA.

  a) c/m tam giác ABD = tam giác MCD; CM = BA

  b) c/m BM=AC ; BM//AC

  c) c/m \(AD < AB+AC/2\)

Bài 2. Cho \(f(x) = ax^2 + bx + c \). Xác định a,b,c biết f(0)=1, f(1)=2, f(2)=4

Bài 3. Bộ 3 số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông

 A. 3cm, 9cm, 14cm                    B. 2cm, 3cm, 5cm

C. 4cm, 9cm, 12cm                     D. 6cm, 8cm, 10cm

Bài 4. Biểu thức nào dưới đây được gọi là đơn thức

A. \((2+x) x^2\)       B. \(2+x^2\)       C. \(-2\)       D. \(2y +1\)

Bài 5. Tam giác MNP có điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác. Khi đó O là giao điểm của:

A. Ba đường cao                        B. Ba đường trung trực 

C. Ba đường phân giác             D. Ba đường trung tuyến

Hết rồi ạ các bạn làm ơn giúp mình với ạ mình xin cảm ơn 

Các bạn làm được câu nào thì làm ko cần làm hết đâu ạ 

Bạn nào làm 1 câu mình cũng ad nhé 💋💋❤❤

 

 

6
13 tháng 8 2020

Câu 2:

Ta có: \(\hept{\begin{cases}f\left(0\right)=1\\f\left(1\right)=2\\f\left(2\right)=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a.0^2+b.0+c=1\\a.1^2+b.1+c=2\\a.2^2+b.2+c=4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=1\\a+b+c=2\\4a+2b+c=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=1\\4a+2b=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a+2b=2\\4a+2b=3\end{cases}}\Rightarrow\left(4a+2b\right)-\left(2a+2b\right)=3-2\)

\(\Leftrightarrow2a=1\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow b=\frac{1}{2}\)

Vậy \(\left(a;b;c\right)=\left(\frac{1}{2};\frac{1}{2};1\right)\)

13 tháng 8 2020

3) Đáp án đúng: D

Vì \(6^2+8^2=36+64=100=10^2\)

(Định lý Pythagoras đảo)

=> Bộ số 6cm, 8cm, 10cm có thể là độ dài 3 cạnh của tam giác vuông

13 tháng 8 2020

giúp mik với mn

13 tháng 8 2020

vì D là trung điểm của AI và BC nên ABIC là hình bình hành => BI=AC=FH

\(\Delta AFH=\Delta ABI\left(c.g.c\right):\hept{\begin{cases}AF=AB\left(gt\right)\\\widehat{FAH}=\widehat{ABI}\left(=90-\widehat{BAC}\right)\\BI=AH\left(cmr\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AI=FH\\\widehat{BAI}=\widehat{AFH}\end{cases}}\)

giả sử AD cắt FH tại M

ta có \(\widehat{BAI}+\widehat{FAM}=90\Leftrightarrow\widehat{AFI}+\widehat{FAI}=90\Rightarrow DA\perp FH\)

13 tháng 8 2020

\(a\left(b-c\right)-b\left(a+c\right)+c\left(a-b\right)\)

\(=ab-ac-ba-bc+ca-cb=-2bc\)

13 tháng 8 2020

a(b-c)-b(a+c)+c(a-b)=ab-ab-bc-ac+ac-bc=-2bc

11 tháng 9 2020

Đa thức \(2x^2y^2+x^4-2y^5\) có 3 hạng tử :

\(2x^2y^2\) có bậc là 4

\(x^4\) có bậc là 4

\(2y^5\) có bậc là 5

\(\Rightarrow\) Bậc của đa thức là bậc 5. 

Ta có bậc đa thức \(2x^2y^2+x^4-2y^5\) = bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức \(2x^2y^2+x^4-2y^5\)

Lại có đa thức \(2x^2y^2+x^4-2y^5\)có 3 hạng tử 

\(2x^2y^2\)có bậc là 4

\(x^4\)có bậc là 4

\(-2y^5\)có bậc là 5

\(\Rightarrow\)Đa thức \(2x^2y^2+x^4-2y^5\)có bậc là 5

13 tháng 8 2020

2) Gọi a,b,c là độ lớn của 3 góc A,B,C

Theo đề bài ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=30\\b=60\\c=90\end{cases}}\)

Vậy 3 góc A,B,C lần lượt là 30,60 và 90 độ

13 tháng 8 2020

1) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(a=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{3a-2b+2c}{3-6+8}=\frac{55}{5}=11\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=11\\b=33\\c=44\end{cases}}\)

13 tháng 8 2020

a)có a1+a2+a3<a3+a3+a34
suy ra a1+a2+a3<a3.3
     a4+a5+a6<a6+a6+a6
suy ra a4+a5+a6<a6.3
     a7+a8+a9<a9+a9+a9
suy ra a7+a8+a9<a9.3
suy ra a1+a2+a3+...+a9/a3+a6+a9<a3.3+a6.3+a9.3 (vì a3,a6,a9>0)
suy ra a1+a2+a3+...+a9<3.(a3+a6+a9)=3
suy ra a1+a2+a3+...+a99<3
suy ra: điều phải chứng minh

13 tháng 8 2020

Thiếu đề

13 tháng 8 2020

ta có DE là đường trung bình của tam giác HAB nên DE // AB => DE vuông góc với AC mà AH vuông góc với CD và AH cắt DE tại E nên E là trực tâm của tam giác ADC => CE vuông góc với AD

13 tháng 8 2020

=(-19,95+4,95) +(-45,75+5,75) 

[(-19,95) + (-45,75)] + [(4,95) + (+5,75)]

=> [-65,7] + [10,7]

=>        -55

nếu mn thấy đúng nhớ cho mk nha

13 tháng 8 2020

\(\left(3k+1\right)\left(4k+2\right)\left(5k+3\right)=192\)

\(\Leftrightarrow60k^3+36k^2+30k^2+18k+20k^2+12k+10k+6=192\)

\(\Leftrightarrow60k^3+86k^2+40k-186=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(30k^2+73k+93\ne0\right)\left(k-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow k=1\)