K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2019

cho bài cm hình đi

vd như Cho hình bình hành ABCD. trên các cạnh AB, BC, CD, DA theo thứ tự lấy các điểm M, N, P, Q sao cho AM = BN = CP = DQ. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành

30 tháng 1 2019

Chả biết đề có đúng không nữa nhưng mà nếu thử x = 0 ; y = -1 thì VT = 1,5 > 1 :)

30 tháng 1 2019

Easy nà!

Đặt \(\frac{a}{b}=x;\frac{b}{c}=y;\frac{c}{a}=z\) thì xyz = 1

BĐT trở thành: \(x^2+y^2+z^2\ge x+y+z\)

Áp dụng BĐT AM-GM,ta có: \(VT+1=\left(x^2+y^2\right)+\left(z^2+1\right)\)

\(\ge2xy+2z\ge2\sqrt{2xy.2z}=4\sqrt{xyz}=4\)

Suy ra \(VT\ge3\) (1)

Lại có: \(x^2+1\ge2x;y^2+1\ge2y;z^2+1\ge2z\)

Cộng theo vế 3 BĐT: \(VT+3\ge2\left(x+y+z\right)\)

Kết hợp (1) suy ra \(2VT\ge VT+3\ge2\left(x+y+z\right)=2VP\)

Từ đây,ta có:\(2VT\ge2VP\Rightarrow VT\ge VP^{\left(đpcm\right)}\)

Dấu "=" xảy ra khi x = y = z = 1

30 tháng 1 2019

Bài 1 

a/ Ta có : Góc AOK = góc xAC ( AC // OB )

            Góc xAC = góc AEC ( góc tạo bởi t.t và dây cung và góc nt chắn cung  AC )

            Góc AEC = góc OEK ( 2 góc đối đỉnh )

=> góc AOK = góc OEK

Xét tam giác KOE và tam giác KAO ta có:

       Góc OKE = góc OKA ( góc chung )

       Góc OEK = góc AOK ( cmt )

=> tam giác KOE đồng dạng tam giác  KAO (g-g)

=> \(\frac{KO}{KA}=\frac{KE}{KO}\)=>\(KO^2=KA.KE\)(1)

b/ Xét tam giác BEK và tam giác AKB ta có :

       Góc EKB = góc AKB ( góc chung )

       Góc EBK = góc BAK ( góc tạo bởi t.t và dây cung và góc nt chắn cung EB )

=> tam giác BEK đồng dạng tam giác ABK (g-g)

=> \(\frac{KE}{KB}=\frac{KB}{KA}\)=>\(KB^2=KE.KA\)(2)

(1) và (2) => \(KO^2=KB^2\)=>\(KO=KB\)=> K là trung điểm OB

30 tháng 1 2019

à minh ghi thiếu, bài 2 là người ta giao cho tổ A làm trong một thời gian nhất định

29 tháng 1 2019

câu 1 thiếu đề nha bạn

30 tháng 1 2019

Ukm trua hom nay to giup

29 tháng 1 2019

tui nè

30 tháng 1 2019

ĐKXĐ: \(1954\le x\le2014\)

y = \(\sqrt{x-1954}+\sqrt{2014-x}\ge\sqrt{x-1954+2014-x}=\sqrt{60}=2\sqrt{15}\)

ĐTXR <=> (x-1954)(2014-x) = 0  <=>\(\orbr{\begin{cases}x=1954\\x=2014\end{cases}}\)

Vậy GTNN y = \(2\sqrt{15}\)khi x = 1954 hoặc x = 2014

y = \(\sqrt{x-1954}+\sqrt{2014-x}\le\sqrt{2\left(x-1954+2014-x\right)}=\sqrt{2\cdot60}=\sqrt{120}=2\sqrt{30}\)

ĐTXR <=> x - 1954 = 2014 - x <=> x = 1984 (thỏa ĐKXĐ)

Vậy GTLN y = \(2\sqrt{30}\)khi x=1984

30 tháng 1 2019

Bài này áp dụng bất đẳng thức phụ: \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\) (Dau "=" xay ra khi ab=0)

va bat dang thuc \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\le\sqrt{2\left(a+b\right)}\) (Dau "=" xay ra khi a=b)

Ở dưới chưa chứng minh bất đẳng thức nên chứng minh thêm nha, không được ghi thẳng như ở dưới

29 tháng 1 2019

\(\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^2-5x=5y-4\\3x+y=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^2-5x=5y-4\\y=3-3x\end{cases}}\)

Thế y =3 - 3x được\(\left(x-3+3x\right)^2-5x=5\left(3-3x\right)-4\)

                   \(\Leftrightarrow\left(4x-3\right)^2-5x=15-15x-4\)

                     \(\Leftrightarrow16x^2-24x+9-5x-15+15x+4=0\)

                   \(\Leftrightarrow16x^2-14x-2=0\)

                   \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{1}{8}\end{cases}}\)

*Với \(x=1\Rightarrow y=3-3=0\)

*Với \(x=-\frac{1}{8}\Rightarrow y=3+\frac{3}{8}=\frac{27}{8}\)

29 tháng 1 2019

gọi tuổi anh là x, em là y.

ta có:

- tuổi anh 2 năm trc gấp 2 lần tuổi em : x-2=2*(y-2) (1)

-tuổi anh 8 năm trc gấp 5 lần tuổi em : x-8=5*(y-8) (2)

từ 1 và 2 ta có hệ pt.

x-2y=-2

x-2y=-32 

=> x=18, y=10