K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7/4.x+3/2=-4/5

7/4.x=-4/5-3/2

7/4.x=-23/10

x=-23/10:7/4

x=-46/35

vậy x=-46/35

1/4+3/4.x=3/4

1.x=3/4

x=3/4:1

x=3/4

vậy x=3/4

x.(1/4+1/5)-(1/7+1/8)=0

x.9/20-15/56=0

x.51/280=0

x=0:51/280

x=0

vậy x=0

3/35-(3/5+x)=2/7

(3/5+x)=3/35-2/7

(3/35+x)=-1/5

x=-1/5-3/5

x=-4/5

vậy x=-4/5

\(a,1\frac{3}{4}.x+1\frac{1}{2}=\frac{4}{5}\)

\(\frac{7}{4}.x=\frac{4}{5}-\frac{3}{2}\)

\(\frac{7}{4}.x=\frac{-7}{10}\)

\(x=\frac{-7}{10}:\frac{7}{4}\)

\(x=\frac{-2}{5}\)

\(b,\frac{1}{4}+\frac{3}{4}.x=\frac{3}{4}\)

\(\frac{3}{4}.x=\frac{3}{4}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{3}{4}.x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}:\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{2}{3}\)

\(c,x.\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)-\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)=0\)

\(x.\frac{9}{20}-\frac{15}{56}=0\)

\(x.\frac{9}{20}=\frac{15}{56}\)

\(x=\frac{15}{56}:\frac{9}{20}\)

\(x=\frac{25}{42}\)

\(d,\frac{3}{35}-\left(\frac{3}{5}+x\right)=\frac{2}{7}\)

\(\frac{3}{5}+x=\frac{3}{35}-\frac{2}{7}\)

\(\frac{3}{5}+x=\frac{-1}{5}\)

\(x=\frac{-1}{5}-\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{-4}{5}\)

Học tốt

14 tháng 8 2020

a) \(\left(x-1\right)^3=27\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3=3^3\Leftrightarrow x-1=3\Leftrightarrow x=4\)

b) \(x^2+x=0\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

c) \(\left(2x+1\right)^2=25\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2=5^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=5\\2x+1=-5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)

d)\(\left(2x-3\right)^2=36\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2=6^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=6\\2x-3=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

14 tháng 8 2020

e)\(5^{x+2}=625\Leftrightarrow5^{x+2}=5^4\Leftrightarrow x+2=4\Leftrightarrow x=2\)

g) \(\left(2x-1\right)^3=-8\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^3=\left(-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow2x-1=-2\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Giúp mik vs ngày mai mình đi hok rồiBài 1. Cho góc nhọn xOy, điểm H nằm trên tia phân giác của góc xOy. Từ H dựng các đường vuông góc xuống hai cạnh Ox và Oy (A thuộc Ox và B thuộc Oy).a)  Chứng minh tam giác HAB là tam giác cân. b)  Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OH. Chứng minh BC  vuông góc với Ox.c)  Khi góc xOy bằng 600, chứng minh OA = 2OD.Bài 2. Cho tam giác ABC vuông ở...
Đọc tiếp

Giúp mik vs ngày mai mình đi hok rồi

Bài 1. Cho góc nhọn xOy, điểm H nằm trên tia phân giác của góc xOy. Từ H dựng các đường vuông góc xuống hai cạnh Ox và Oy (A thuộc Ox và B thuộc Oy).

a)  Chứng minh tam giác HAB là tam giác cân.

 b)  Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OH. Chứng minh BC  vuông góc với Ox.

c)  Khi góc xOy bằng 600, chứng minh OA = 2OD.

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông ở C, có góc A bằng 600, tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E, kẻ EK vuông góc với AB (K thuộc AB), kẻ BD vuông góc với AE (D thuộc AE). Chứng minh:

a)  AK = KB.

b)  AD = BC.

 

Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K. Chứng minh:

a)

b)  cân tại K.

c)  BC < 4.KM.

Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác, kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc BC). Gọi F là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng:

a)  BD là đường trung trực của AE.

b)  DF = DC.

c)  AD < DC.

c)  AE // FC.

Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B có số đo bằng 600. Vẽ AH vuông góc với BC tại H.

a)  So sánh AB và AC; BH và HC?

b)  Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD = HA. Chứng minh rằng hai tam giác AHC và DHC bằng nhau.

c)  Tính số đo của góc BDC?

0
Bài 7. Cho các đa thức:           f(x) = x3 - 2x2 + 3x + 1;           g(x) = x3 + x - 1;          h(x) = 2x2 - 1a)  Tính f (x) - g(x) + h(x).                 b)  Tìm x sao cho f (x) - g(x) + h(x) = 0.Bài 8. Cho các đa thức:           f (x) = x3 - 2x + 1;      g(x) = 2x2 - x3 + x - 3a)  Tính f (x) + g(x);    f(x) - g(x).                   b)  Tính f (x) + g(x) tại x = -1; x = -2.Bài 9. Cho đa thức:     A = -2xy2 + 3xy + 5xy2 + 5xy + 1.            a)  Thu gọn đa thức...
Đọc tiếp

Bài 7. Cho các đa thức:           f(x) = x3 - 2x2 + 3x + 1;           g(x) = x3 + x - 1;          h(x) = 2x2 - 1

a)  Tính f (x) - g(x) + h(x).                 

b)  Tìm x sao cho f (x) - g(x) + h(x) = 0.

Bài 8. Cho các đa thức:           f (x) = x3 - 2x + 1;      g(x) = 2x2 - x3 + x - 3

a)  Tính f (x) + g(x);    f(x) - g(x).                   

b)  Tính f (x) + g(x) tại x = -1; x = -2.

Bài 9. Cho đa thức:     A = -2xy2 + 3xy + 5xy2 + 5xy + 1.

            a)  Thu gọn đa thức A.                       

b)  Tính giá trị của A tại x = ; y = -1.

Bài 10. Cho 2 đa thức: f(x) = 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4; g(x) = x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

            a)  Tính tổng h (x) = f(x) + g(x).                    

b)  Tìm nghiệm của đa thức h(x).

Bài 11. Tìm đa thức A, biết:   A + (3x2y - 2xy3) = 2x2y - 4xy3

Bài 12. Cho các đa thức:         P(x) = x4 - 5x + 2x2 + 1;          Q(x) = 5x + x2 + 5 - 3x2 + x4

            a)  Tìm M(x) = P(x) + Q(x).               

b)  Chứng tỏ M(x) không có nghiệm.

Bài 13. Tìm nghiệm của đa thức

            1) 4x + 9          2) -5x + 6        3) x2 - 1           4) x2 - 9

            5) x2 - x           6) x2 - 2x         7) x2 - 3x         8) 3x2 - 4x

Bài 14. Tìm các số x, y, z biết:

            a)  và 5x + y - 2z = 28                         b) 3x = 2y; 7y = 5z; x - y + z = 32

            c)  và 2x + 3y - z = 50              d)  và xyz = 810

Bài 15. Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng đưa cách tích sau về dạng tổng:

1)  (a + b).(a + b)         2)  (a - b)2                                3)  (a + b).(a - b)                      4)  (a + b)3

            5)  (a - b)3                    6)  (a + b).(a2 - ab + b2)           7)  (a - b).(a2 + ab + b2)

3
14 tháng 8 2020

bài 13

1)\(4x+9=0\Leftrightarrow4x=-9\Leftrightarrow x=-\frac{9}{4}\)

vậy nghiệm của đa thức là ...

2)\(-5x+6=0\Leftrightarrow-5x=-6\Leftrightarrow x=\frac{6}{5}\)

vậy nghiệm của đa thức là ...

3)\(x^2-1=0\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\)

vậy nghiệm của đa thức là ...

4)\(x^2-9=0\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow x=\pm3\)

vậy nghiệm của đa thức là ...

5)\(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\Leftrightarrow x=1\end{cases}}\)

vậy nghiệm của đa thức là ...

6)\(x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\Leftrightarrow x=2\end{cases}}\)

vậy nghiệm của đa thức là ...

7) \(x^2-3x=0\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\Leftrightarrow x=3\end{cases}}\)

vậy nghiệm của đa thức là ...

8)\(3x^2-4x=0\Leftrightarrow x\left(3x-4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x-4=0\Leftrightarrow3x=4\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

vậy nghiệm của đa thức là ...

15 tháng 8 2020

Đăng ít bài thôi -.-

7. a) f(x) - g(x) + h(x) = (x3 - 2x2 + 3x + 1) - (x3 + x - 1) + (2x - 1) = x3 - 2x2 + 3x + 1 -x3 - x + 1 + 2x - 1

= (x3 - x3) - 2x2 + (3x - x + 2x) + (1 + 1 - 1) = -2x2 + 4x + 2

b) Ta có f(x) - g(x) + h(x) = 0

=> -2x2 + 4x + 2 = 0

làm nốt :v

Bài 8 : a)

Làm cách 2 nếu k biết cách 1 thì tham khảo bài 7

f(x)                   = x3               - 2x + 1

g(x)                  = -x3   +  2x+ x - 3

---------------------------------------------------

f(x) + g(x)        =              2x2 - x - 2

f(x)                   = x3              - 2x + 1

g(x)                  = -x3   + 2x2  + x  - 3

-------------------------------------------------

f(x) - g(x)         = 2x- 2x2  - 3x + 4

b) f(x) + g(x) = 2x2 - x - 2

  • Thay x = -1 vào biểu thức ta có : 2.(-1)2 - (-1) - 2 = 2.1 + 1 - 2 = 1
  • Thay x = -2 vào biểu thức ta có : 2 .(-2)2 - (-2) - 2 = 2.4 + 2 - 2 = 8

Bài 9 : Thiếu đề

Bài 10 : Tính h(x) = f(x) + g(x)

f(x)                = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x - 9

g(x)               = x5  + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x  - 9

f(x) + g(x) = h(x) =                       3x2 + x - 18

Để đa thức h(x) có nghiệm => 3x2 + x-  18 = 0

Mấy bài kia làm nốt

Gọi số học sinh ba lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là a , b , c 

Theo bài cho , ta có :

\(a+b=85\Rightarrow\left(a-10\right)+b=75\) và \(\frac{a-10}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c+10}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a-10}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c+10}{9}=\frac{\left(a-10\right)+b}{7+8}=\frac{75}{15}=5\)

\(+)\frac{a-10}{7}=5\Rightarrow a-10=35\Rightarrow a=45\)

\(+)\frac{b}{8}=5\Rightarrow b=40\)

\(+)\frac{c+10}{9}=5\Rightarrow c+10=45\Rightarrow c=35\)

Vậy số học sinh lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là 45 , 40 , 35 học sinh .

Học tốt

21 tháng 8 2020

Các bạn vào trang cá nhân của mik đi, có cái này hay lắm!!!

14 tháng 8 2020

gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\)

\(9\ge a>0;9\ge b;c\ge0\)hay

\(\Rightarrow1\le a+b+c\le27\)

mà theo giả thiết \(\overline{abc}\)là bội của 18 nên \(a+b+c=\left\{9;18;27\right\}\)mà a,b,c tỉ lệ theo 1:2:3

\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6}\left(1\right)\)

\(\Rightarrow a+b+c⋮6\Leftrightarrow a+b+c=18\)

thay vào 1

\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c}{6}=\frac{18}{6}=3\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{1}=3\Leftrightarrow a=1.3=3\\\frac{b}{2}=3\Leftrightarrow b=2.3=6\\\frac{c}{3}=3\Leftrightarrow c=3.3=9\end{cases}}\)

vì \(\overline{abc}⋮18\)

=> hàng đơn vị là số chẵn

sắp xếp ta có 396;936

vậy 3 chữ số cần tìm là 396;936

ai nhanh mk k cho.Giúp mk nha.Nếu đề sai thì nói vs mk

15 tháng 8 2020

Đề thiếu rồi bạn

14 tháng 8 2020

a) Ta có: \(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\)=> \(\left(2x-1\right)^2+3\ge3\)

=> \(\frac{5}{\left(2x-1\right)^2+3}\le\frac{5}{3}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra <=> 2x - 1 = 0 <=>  x = 1/2

Vậy MaxB = 5/3 khi x = 1/2

b) x = -5; y = 3 => P = 2. (-5).(-5 + 3 - 1) + 32 + 1 = -10. (-3) + 9 + 1 = 30 + 10 = 40

P = 2x(x + y - 1) + y2 + 1

P = 2x2 + 2xy - 2x + y2  + 1

P = (x2 + 2xy + y2) + (x2 - 2x + 1)

P = (x + y)2 + (x - 1)2 \(\ge\)0

=> P luôn nhận giá trị không âm với mọi x;y

15 tháng 8 2020

a) Vì \(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2+3\ge3\forall x\)

\(\Rightarrow\frac{5}{\left(2x-1\right)^2+3}\le\frac{5}{3}\forall x\)

hay \(B\le\frac{5}{3}\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow2x-1=0\)\(\Leftrightarrow2x=1\)\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy \(maxB=\frac{5}{3}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

b) - Thay \(x=-5\)và \(y=3\)vào biểu thức ta được:

\(P=2.\left(-5\right).\left(-5+3-1\right)+3^2+1=30+9+1=40\)

- Ta có: \(P=2x\left(x+y-1\right)+y^2+1=2x^2+2xy-2x+y^2+1\)

\(=\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(x^2-2x+1\right)=\left(x+y\right)^2+\left(x-1\right)^2\)

Vì \(\left(x+y\right)^2\ge0\forall x,y\)\(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2+\left(x-1\right)^2\ge0\forall x,y\)

hay P luôn nhận giá trị không âm với mọi x, y ( đpcm )

14 tháng 8 2020

bài hỏi gì vậy bạn

14 tháng 8 2020

\(\frac{n+2}{n+1}=\frac{n+1+1}{n+1}=\frac{1}{n+1}\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n + 11-1
n0-2