K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1

   1 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14

= 1 + (14 + 1) x 14 : 2

= 1 + 15 x 14 : 2

= 1 + 15 x 7

= 1 + 105

= 106 

22 tháng 1

Đề bài chưa đủ dữ liệu để tính cụ thể mỗi lớp em nhé!

NV
21 tháng 1

Đặt \(A=2.2^2+3.2^3+...+n.2^n\)

\(\Rightarrow2A=2.2^3+3.2^4+...+n.2^{n+1}\)

\(\Rightarrow A-2A=2.2^2+\left(3.2^3-2.2^3\right)+...+\left[n.2^n-\left(n-1\right).2^n\right]-n.2^{n-1}\)

\(\Rightarrow-A=2.2^2+2^3+2^4+...+2^n-n.2^{n+1}\)

\(\Rightarrow-A=2+2^1+2^2+2^3+...+2^n-n.2^{n+1}\)

\(\Rightarrow-2A=4+2^2+2^3+...+2^{n+1}-n.2^{n+2}\)

\(\Rightarrow-A-\left(-2A\right)=2+2^1-4-n.2^{n+1}-2^{n+1}+n.2^{n+2}\)

\(\Rightarrow A=n.2^{n+2}-\left(n+1\right)2^{n+1}\)

\(\Rightarrow A=2n.2^{n+1}-\left(n+1\right)2^{n+1}\)

\(\Rightarrow A=\left(n-1\right).2^{n+1}\)

22 tháng 1

D. Cả A, B, C đều đúng 

22 tháng 1

22 tháng 1

    \(\widehat{A}\) : \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\) = 3 : 5 : 7

          \(\dfrac{\widehat{A}}{3}\) = \(\dfrac{\widehat{B}}{5}\) = \(\dfrac{\widehat{C}}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

  \(\dfrac{\widehat{A}}{3}\) = \(\dfrac{\widehat{B}}{5}\) = \(\dfrac{\widehat{C}}{7}\) = \(\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}\) = \(\dfrac{180^0}{15}\) = `120

   \(\widehat{A}\) = 120 \(\times\) 3  = 360

   \(\widehat{B}\) = 120 \(\times\) 5 = 600 

   \(\widehat{C}\) = 120 \(\times\) 7 = 840

    Vì 360 < 600 < 840

Vậy \(\widehat{A}\) < \(\widehat{B}\) < \(\widehat{C}\) nên BC < AC < AB (do trong tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại)

 

     

       

 

 

 

NV
21 tháng 1

\(4\left(x+5\right)+x\left(x+5\right)=\left(x+5\right)\left(x+4\right)\)

Nghiệm của đa thức thỏa mãn:

\(\left(x+5\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Tích các nghiệm là: \(\left(-5\right).\left(-4\right)=20\)

22 tháng 1

A B C M N D

a/ Xét tg AMB và tg NMC có

MB=MC (gt)

MA=MN (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\) (góc đối đỉnh)

=> tg AMB = tg NMC (c.g.c)

b/

Ta có

tg AMB = tg NMC (cmt) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BCN}\) Hai góc trên ở vị trí sole trong

=> AB//CN

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{DCN}\) (góc so le trong) mà \(\widehat{ADC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DCN}=90^o\)

 

 

 

 

NV
21 tháng 1

\(2x\left(x-1\right)+x\left(3-2x\right)=2x-23\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+3x-2x^2=2x-23\)

\(\Leftrightarrow x=2x-23\)

\(\Leftrightarrow2x-x=23\)

\(\Leftrightarrow x=23\)

21 tháng 1

ơ, thầy Lâm nhìn thấy câu hỏi mà sao em ko thấy nhỉ?

22 tháng 1

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{49}=\dfrac{z^2}{25}=\dfrac{x^2-y^2+z^2}{9-49+25}=\dfrac{-60}{-15}=4\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{9}=4\Rightarrow x^2=36\Rightarrow x=\pm6\)

\(\Rightarrow\dfrac{y^2}{49}=4\Rightarrow y^2=196\Rightarrow y=\pm14\)

\(\Rightarrow\dfrac{z^2}{25}=4\Rightarrow z^2=100\Rightarrow z=\pm10\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2

Lời giải:

$b^2=ac\Rightarrow \frac{b}{a}=\frac{c}{b}$

Đặt $\frac{b}{a}=\frac{c}{b}=k\Rightarrow b=ak; c=bk$

Khi đó:
$\frac{a^{2022}+b^{2022}}{b^{2022}+c^{2022}}=\frac{a^{2022}+(ak)^{2022}}{b^{2022}+(bk)^{2022}}$

$=\frac{a^{2022}(1+k^{2022})}{b^{2022}(1+k^{2022})}=\frac{a^{2022}}{b^{2022}} (1)$

Và:

$(\frac{a+b}{b+c})^{2022}=(\frac{a+ak}{b+bk})^{2022}$

$=[\frac{a(k+1)}{b(1+k)}]^{2022}=(\frac{a}{b})^{2022}=\frac{a^{2022}}{b^{2022}}(2)$

Từ $(1); (2)$ ta có đpcm.