K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2019

1 R=0,5 1 1

Thể tích khối lập phương là : 1^3=1 (m^3)

Thể tích lượng nước tran ra chính bằng thể tích khối chóp được đặt vào:

Thể tích khối chóp là:

\(\frac{1}{3}\pi R^2h\)=\(\frac{1}{3}.\pi.0,5^2.1=\frac{\pi}{12}\left(m^3\right)\)

Vậy tỉ số cần tìm là: \(\frac{\pi}{12}:1=\frac{\pi}{12}\)

31 tháng 3 2019

bn làm đc câu mấy rồi

câu a, b , c ???

hok tốt

31 tháng 3 2019

a, xét tam giác KAB có:

KQ=QB(gt)

KM=MA(gt)

suy ra MQ là đường b của tam giác KAB

suy ra MQ//AB

hay MQ vuông góc vs KA<=> ^MQA=90 đọ

Mặt khác ^AMQ=90 độ( góc nt chắn nửa đường tròn)

Xét tứ giác AMCQ có 2 đỉnh liên tiếp M,C cùng nhìn AQ dưới 1 góc vuông

=> tứ giác AMCQ là tứ giác nt

31 tháng 3 2019

2024 nhé đừng lừa tui dod

31 tháng 3 2019

Trả lời :

1 + 4 + 2019

= 2024

- Vẫn chưa nghĩ ra trò j ms cả !!

~Moon~

1 tháng 4 2019

Bài 2. \(x^2-mx+m-1=0\)(1)

a) Phương trình (1) có: \(\Delta=m^2-4\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0,\forall m\)

Suy ra phương trình luôn có nghiệm với mọi m

b) Áp dụng định lí Vi ét ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1.x_2=m-1\end{cases}}\)

Ta có: \(x_1^2-x_2^2+x_1+x_2=0\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)+\left(x_1+x_2\right)=0\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)=0\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x_1+x_2=0\\x_1-x_2+1=0\end{cases}}\)

+) Với \(x_1+x_2=0\Leftrightarrow m=0\)(tm)

+) Với \(x_1-x_2+1=0\Leftrightarrow x_1=-1+x_2\)

Ta có \(x_1+x_2=m\Leftrightarrow-1+x_2+x_2=m\Leftrightarrow x_2=\frac{m+1}{2}\)

=> \(x_1=-1+x_2=-1+\frac{m+1}{2}=\frac{m-1}{2}\)

ta lại có: \(x_1.x_2=m-1\Leftrightarrow\frac{m+1}{2}.\frac{m-1}{2}=m-1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m-1=0\\\frac{m+1}{4}=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=3\end{cases}}}\)(TM)

Vậy 

1 tháng 4 2019

Sửa lại :

2b) 

\(x_1^2-x_2^2+x_1-x_2=0\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1-x_2=0\\x_1+x_2+1=0\end{cases}}\)

Với \(x_1-x_2=0\Leftrightarrow x_1=x_2\)

Ta có:\(x_1+x_2=m\Leftrightarrow2x_1=m\Leftrightarrow x_1=x_2=\frac{m}{2}\)

\(x_1.x_2=m-1\Leftrightarrow\frac{m}{2}.\frac{m}{2}=m-1\Leftrightarrow m^2=4m-4\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2=0\Leftrightarrow m=2\)

+) Với \(x_1+x_2+1=0\Leftrightarrow m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)

Vậy m=-1 hoặc m=2

31 tháng 3 2019

Đây là sân bóng đá mini hình chữ nhật

gọi chiều dài là x m( x>0)

chiều rộng là x/2 m

theo đề ra ta có phương trình

2(x+x/2)=120

<=> x+x/2=60

<=> 3x=120

<=>x=40

vậy chiều dài sân bóng là 40

chiều rộng sânn bóng là 20

diện tích sân bóng là 40*20=800 m^2

31 tháng 3 2019

\(Pt\left(1\right)\Leftrightarrow2x\left(x-y\right)+x-y=0\)

            \(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-y\right)=0\)

31 tháng 3 2019

\(\frac{\sqrt{15}-\sqrt{12}}{\sqrt{5}-2}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-\sqrt{4}\right)}{\sqrt{5}-2}-\frac{2+\sqrt{3}}{4-3}\)

                                                          \(=\sqrt{3}-2-\sqrt{3}=-2\)

1 tháng 4 2019

Nhận thấy pt có 1 nghiệm là 1 nên ta sẽ nhân liên hợp =))

\(ĐKXĐ:x\ge-8\)

\(pt\Leftrightarrow\left(4x+2\right)\left(\sqrt{x+8}-3\right)+3\left(4x+2\right)=3x^2+7x+8\)

   \(\Leftrightarrow\left(4x+2\right).\frac{x+8-9}{\sqrt{x+8}+3}=3x^2-5x+2\)

  \(\Leftrightarrow\frac{\left(4x+2\right)\left(x-1\right)}{\sqrt{x+8}+3}=\left(3x-2\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{4x+2}{\sqrt{x+8}+3}-3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\frac{4x+2}{\sqrt{x+8}+3}=3x-2\left(1\right)\end{cases}}\)

Giải (1) ta có :

 \(\left(1\right)\Leftrightarrow4x+2=\left(3x-2\right)\left(\sqrt{x+8}+3\right)\)

        \(\Leftrightarrow4x+2=\left(3x-2\right)\sqrt{x+8}+3\left(3x-2\right)\)

        \(\Leftrightarrow-5x+8=\left(3x-2\right)\sqrt{x+8}\)(pt này lại có 1 nghiệm bằng 1 nên lại liên hợp ^^)

      \(\Leftrightarrow-5x+8=\left(3x-2\right)\left(\sqrt{x+8}-3\right)+3\left(3x-2\right)\)

      \(\Leftrightarrow-14x+14=\left(3x-2\right).\frac{x+8-9}{\sqrt{x+8}+3}\)

     \(\Leftrightarrow-14\left(x-1\right)=\frac{\left(3x-2\right)\left(x-1\right)}{\sqrt{x+8}+3}\)

    \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{3x-2}{\sqrt{x+8}+3}+14\right)=0\)

Vì x > -8 nên \(\frac{3x-2}{\sqrt{x+8}+3}+14>0\)

Khi đó x - 1 = 0 <=> x = 1

Vậy pt có nghiệm duy nhất x = 1

                               

31 tháng 3 2019

Có thấy x đâu????!!!!

31 tháng 3 2019

Pt trùng phương thôi

\(2x^4-5x^2-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-7\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7=0\left(x^2+1>0\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{\frac{7}{2}}\)