K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2023

\(D=-2x^2+3x-1\)

\(\Rightarrow D=-2\left(x^2-\dfrac{3}{2}x\right)-1\)

\(\Rightarrow D=-2\left(x^2-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{9}{4}-\dfrac{9}{4}\right)-1\)

\(\Rightarrow D=-2\left(x^2-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{9}{4}\right)-1+\dfrac{9}{2}\)

\(\Rightarrow D=-2\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{7}{2}\le-\dfrac{7}{2}\left(-2\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2\le0,\forall x\right)\)

\(\Rightarrow Max\left(D\right)=-\dfrac{7}{2}\left(tạix=\dfrac{3}{2}\right)\)

11 tháng 8 2023

MAXD = -7/2 khi x = 3/2

11 tháng 8 2023

\(C=-x^2-3x+4\)

\(\Rightarrow C=-\left(x^2+3x\right)+4\)

\(\Rightarrow C=-\left(x^2+3x+\dfrac{9}{4}-\dfrac{9}{4}\right)+4\)

\(\Rightarrow C=-\left(x^2+3x+\dfrac{9}{4}\right)+4+\dfrac{9}{4}\)

\(\Rightarrow C=-\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{25}{4}\le\dfrac{25}{4}\left(-\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2\le0,\forall x\right)\)

\(\Rightarrow Max\left(C\right)=\dfrac{25}{4}\left(tạix=-\dfrac{3}{2}\right)\)

11 tháng 8 2023

MAXC = 25/4 khi x =-3/2

11 tháng 8 2023

\(B=-x^2+8x-1=-\left(x^2-2.x.4+4^2\right)+15=-\left(x-4\right)^2+15\\ Vì:\left(x-4\right)^2\ge0\forall x\in R\\ \Rightarrow15-\left(x-4\right)^2\le15\forall x\in R\\ Vậy:max_B=15.khi.x=4\)

11 tháng 8 2023

MAXB = 15 khi x = 4

11 tháng 8 2023

A = \(-x^2\)\(-6x+3\)

A = \(-x^2\)\(-6x+9-6\)

A = \(-\left(x-3\right)^2\)\(-6\) ≤ \(-6\)

Dấu "=" xảy ra ⇔ \(x-3=0\)

                        ⇔ \(x=3\)

Vậy Amax =\(-6\) ⇔ \(x=3\)

11 tháng 8 2023

\(H=5x^2-x+1\)

\(\Rightarrow H=5\left(x^2-\dfrac{1}{5}x\right)+1\)

\(\Rightarrow H=5\left(x^2-\dfrac{1}{5}x+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{100}\right)+1\)

\(\Rightarrow H=5\left(x^2-\dfrac{1}{5}x+\dfrac{1}{100}\right)+1-\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow H=5\left(x-\dfrac{1}{10}\right)^2+\dfrac{19}{20}\ge\dfrac{19}{20}\left(5\left(x-\dfrac{1}{10}\right)^2\ge0,\forall x\right)\)

\(\Rightarrow Min\left(H\right)=\dfrac{19}{20}\left(tạix=\dfrac{1}{10}\right)\)

11 tháng 8 2023

\(G=4x^2+2x-1\)

\(\Rightarrow G=4\left(x^2+\dfrac{1}{2}x\right)-1\)

\(\Rightarrow G=4\left(x^2+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{16}\right)-1-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow G=4\left(x+\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{5}{4}\ge-\dfrac{5}{4}\left(4\left(x+\dfrac{1}{4}\right)^2\ge0,\forall x\right)\)

\(\Rightarrow Min\left(G\right)=-\dfrac{5}{4}\left(tạix=-\dfrac{1}{4}\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Tìm min:

$F=3x^2+x-2=3(x^2+\frac{x}{3})-2$

$=3[x^2+\frac{x}{3}+(\frac{1}{6})^2]-\frac{25}{12}$

$=3(x+\frac{1}{6})^2-\frac{25}{12}\geq \frac{-25}{12}$

Vậy $F_{\min}=\frac{-25}{12}$. Giá trị này đạt tại $x+\frac{1}{6}=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{-1}{6}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Tìm min

$G=4x^2+2x-1=(2x)^2+2.2x.\frac{1}{2}+(\frac{1}{2})^2-\frac{5}{4}$

$=(2x+\frac{1}{2})^2-\frac{5}{4}\geq 0-\frac{5}{4}=\frac{-5}{4}$ (do $(2x+\frac{1}{2})^2\geq 0$ với mọi $x$)

Vậy $G_{\min}=\frac{-5}{4}$. Giá trị này đạt tại $2x+\frac{1}{2}=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{-1}{4}$

11 tháng 8 2023

\(A=\left(5x-2\right)^2-\left(6x+1\right)^2+11\left(x-2\right)\left(x+2\right)-16\left(3-2x\right)\\ =\left[\left(5x-2\right)+\left(6x+1\right)\right].\left[\left(5x-2\right)-\left(6x+1\right)\right]+11\left(x^2-4\right)-48+32x\\ =-\left(11x-1\right)\left(x+3\right)+11x^2-44-48+32x\\ =-11x^2-32x+3+11x^2-44-48+32x\\ =-11x^2+11x^2-32x+32x+3-44-48=-89\)

Vậy biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của x

11 tháng 8 2023

\(B=4x\left(x-3\right)-\left(x-5\right)^2-3\left(x+1\right)^2+\left(2x+2\right)^2-\left(4x^2-5\right)\\ =4x^2-12x-\left(x^2-10x+25\right)-3\left(x^2+2x+1\right)+\left(4x^2+8x+4\right)-4x^2+5\\ =4x^2-x^2-3x^2+4x^2-4x^2-12x+10x-6x+8x+25-3+4+5\\ =31\)

Vậy giá trị biểu thức B không phụ thuộc biến x

Hôm kia

Rffsdffdsff

11 tháng 8 2023

Tham khảo nha, tuy ko trùng đề lắm

Gọi trung điểm dường cheo AC, BD lần lượt là M, N
MN cắt AB, CD lần lượt ở I, K
Ta cần chứng minh góc NIB = góc MKC
Lấy H là trung điểm BC. Nối MH, NH. 
Xét tam giac ABC có AM = MC ; CH = HB => MH là đường trung bình tam giác ABC => MH =AB/2 (1) và MH // AB => góc KMH = góc INH (2)
chung minh tuong tu ta có: NH = CD/2 (3)và NH // CD =>góc INH = góc MKC (4)
Mat khac từ (1)và (3) ta có NH = MH vì đều bằng một nửa AB và CD => tam giác MHN cân tại H => góc NMH = góc MNH =>góc KMH = góc INH (vì kể với 2 góc bằng nhau) (5)
Từ (3)(4)(5) => góc MKC = góc NIB (đpcm)

11 tháng 8 2023

góc MKC =  NIB (đpcm)