K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2022

42,9 x ? = 3732,3

          số cần điềm vào dấu ? là số

                           3732,3 : 42,9 = 87

29 tháng 7 2022

42,9 x ? = 3732,3

gọi số chưa biết là x

=> 42,9 x X = 3732,3

X = 3732,3 : 42,9

X = 87

Vậy X = 87

29 tháng 7 2022

Vận tốc người đi xe máy :

\(10\times4=40\left(\dfrac{km}{giờ}\right)\)

Tổng vận tốc của xe máy và xe đạp :

`40+10=50` (km/giờ)

Thời gian `2` người gặp nhau :

`120 : 50 = 2,4` giờ `=2` giờ `24` phút

Chỗ gặp nhau các `B` số `km` là:

`2,4 xx  40 = 96(km)`

Đ/s....

29 tháng 7 2022

giá bán của ngày 27/7 so với giá bán ngày thường chiếm số % là 

100% - 60% = 40% giá

.đổi 40% = 2/5

giá ngày thường so với  giá ngày 27/7 là 

1 : 2/5 = 5/2 

5/2 =  250%

để bán với giá ban đầu cửa hàng cần tăng giá bán trong ngày 27/7 lên số % là

250% - 100% = 150%

đs....

 

29 tháng 7 2022

giá bán ngày 27/7 so với giá ngày thường chiếm số % là 

100% - 60% = 40% giá

đổi 40% = 2/5

giá bán ngày thường so với giá bán ngày 27/7 là

1 : 2/5 = 5/2

5/2 = 250%

để bán với giá bán đầucửa hàng cần tăng giá bán trong ngày 27/7 thêm số% là

250% - 100% = 150%

đs

 

 

29 tháng 7 2022

số có 2 chữ số có dạng \(\overline{ab}\) khi viết thêm chữ số  vào bên trái số đó ta được số mới là \(\overline{4ab}\) 

theo bài ra ta có \(\overline{4ab}\) = 21\(\overline{ab}\)

                400 + \(\overline{ab}\) = 21\(\overline{ab}\)

                     21\(\overline{ab}\) - \(\overline{ab}\) = 400

                  20\(\overline{ab}\) = 400

                      \(\overline{ab}\) = 400: 20

                      \(\overline{ab}\) = 20

vậy số cần tìm là 20 

29 tháng 7 2022

Gọi số phải tìm là ab. Viết thêm chữ số 4 vào bên trái ta dược số 9ab.

Theo bài ra ta có:

4ab = ab x 21

400 + ab = ab x 21

400 = ab x 21 – ab

400 = ab x (21 – 1)

400 = ab x 20

ab = 400: 20

ab = 20

29 tháng 7 2022

Số táo người đó mang ra chợ là:

\(20+25+30+35+40=150\) (quả)

Vì số táo loại 2 còn lại đúng bằng nửa số táo loại 1 nên sau khi bán, số táo còn lại phải chia hết cho 3.

Vì tổng số táo mang ra chợ là 150 quả chia hết cho 3 nên số táo đã bán phải chia hết cho 3. Trong các số 20, 25, 30, 35, 40 chỉ có 30 chia hết cho 3. Do vậy người ấy đã bán giỏ táo đựng 30 quả.

Tổng số táo còn lại là:

\(150-30=120\) (quả)

Số táo loại 2 còn lại là:

\(120\div\left(2+1\right)=40\) (quả)

Vậy người ấy còn lại giỏ đựng 40 quả chính là số táo loại 2 còn lại.

Đáp số: 40 quả

29 tháng 7 2022

..

29 tháng 7 2022

\(B=\dfrac{1}{1+2}+\dfrac{1}{1+2+3}+\dfrac{1}{1+2+3+4}+...+\dfrac{1}{1+2+3+4+...+2019}\)

\(B=\dfrac{1}{\dfrac{\left(1+2\right).2}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{\left(1+3\right).3}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{\left(1+4\right).4}{2}}+...+\dfrac{1}{\dfrac{\left(1+2019\right).2019}{2}}\)

\(B=\dfrac{2}{2.3}+\dfrac{2}{3.4}+\dfrac{2}{4.5}+...+\dfrac{2}{2019.2020}\)

\(B=2.\left(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2019.2020}\right)\)

\(B=2.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2020}\right)\)

\(B=2.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2020}\right)\)

\(B=1.\dfrac{1}{100}< 1\)

Vay B < 1

29 tháng 7 2022

\(x+x.\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{18}=1\dfrac{1}{6}\)

`=> 2x . 1/3 + 5/18 = 7/6`

`2x . 1/3 = 7/6 - 5/18`

`2x . 1/3 = 21/18 - 5/18`

`2x . 1/3 = 8/9`

`2x=8/9 : 1/3`

`2x=8/9 .3`

`2x=8/3`

`x=8/3 : 2`

`x=8/3 . 1/2`

`x=4/3`

_________________________

`x . 2/3 -1/5 = 1 12/15`

`2/3 x - 1/5 =9/5`

`2/3 x= 9/5 + 1/5`

`2/3 x = 10/5`

`2/3 x = 2`

`x=2 : 2/3`

`x=2 .3/2`

`x=3`

______________________

`x : 1/2 : 1/6 = 2 2/5`

`x . 2 . 6 =12/5`

`x . 2 = = 12/5 : 6`

`x.2 = 12/5 .1/6`

`2x = 2/5`

`x=2/5 : 2`

`x=2/5 . 1/2`

`x=1/5`

29 tháng 7 2022

A = 37 x 39 x 41 x 43 x ....x 2021 

A = 37 x 39 x 41 x 43 x 45 x 47x 49x..x2021

A = \(\overline{...5}\) (vì tích của thừa số có tận cùng bằng 5 với các thừa số lẻ luôn có tận cùng bằng 5 )

 

29 tháng 7 2022

A = 37 x 39 x 41 x 43 x ....x 2021 

A = 37 x 39 x 41 x 43 x 45 x 47x 49x..x2021

A = \overline{...5} (vì tích của thừa số có tận cùng bằng 5 với các thừa số lẻ luôn có tận cùng bằng 5 )