K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2021

B^1 đối đỉnh với B^3 =>B^1=B^3=50

B^2 kề bù với B^1 => B^1+B^2=180

                             50+B^2=180

                            B^2=180-50=130 

B^2 đối đỉnh với B^4 =>B^2=B^4=130

9 tháng 9 2021

a)Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)

Giả sử p có dạng 3k + 1

5p + 1 = 5(3k + 1) + 1 = 15k + 6 = 3(5k + 2) là hợp số => loại

Như vậy p có dạng 3k + 2

Khi đó 10p + 1 = 10(3k + 2) + 1 = 30k + 21 = 3(10k + 7) là hợp số

9 tháng 9 2021

b) do p là số nguyên tố 

TH1:P chia 3 dư 1

=> P=3k+1 (k là số  tự nhiên )

2p+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3

mà 2p +1 là số  nguyên tố nên loại 

thp2:p chia 3 dư 2

=> p=3k+2( k là số  tự nhiên )

=> 2p +1=6k+5(thõa mãn p là số nguyên tố )

=>4p+1=12k +9 chia hết cho 3 

=> 4p+1 là hợp số  

=>đpcm

9 tháng 9 2021

73 x 5= 3211

9 tháng 9 2021

\(7^3x5^8=>=343x687,5=235812,5\)

CHúc bạn THÀNH Công !! 

!!

8 tháng 9 2021

Trả lời câu hỏi chính dùm 

Vào câu hỏi của ng khác xong hỏi là zô zuyên nhé 

Ht 

____ Vanilla ___

8 tháng 9 2021

\(B=\frac{2008}{1}+\frac{2007}{2}+\frac{2006}{3}+...+\frac{1}{2008}\)

\(=1+\left(\frac{2007}{2}+1\right)+\left(\frac{2006}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{2008}+1\right)\)

\(=\frac{2009}{2009}+\frac{2009}{2}+\frac{2009}{3}+...+\frac{2009}{2008}=2009\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\right)\)

Khi đó \(\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}}{2009\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\right)}=\frac{1}{2009}\)

8 tháng 9 2021

gạch chéo là chia ạ

Giải :

\(\left|-3,45\right|+\frac{1,5}{3}\)

\(=3,45+0,5\)

\(=3,95\)

8 tháng 9 2021

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2c}{2d}=\frac{3c}{3d}=\frac{a+2c}{b+2d}=\frac{a-3c}{b-3d}\)

=> \(\frac{a+2c}{b+2d}=\frac{a-3c}{b-3d}\)(đpcm)

Ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2c}{2d}=\frac{3c}{3d}=\frac{a-2c}{b-2d}=\frac{a-3c}{b-3d}\)

=> đpcm

Ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^2=\left(\frac{c}{d}\right)^2\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}=\frac{a^2-c^2}{b^2-d^2}\left(1\right)\)

Lại có :

\(\frac{ac}{bd}=\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a}{b}.\frac{a}{b}=\frac{a^2}{b^2}\left(\text{do}\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{a^2-c^2}{b^2-d^2}\)

8 tháng 9 2021

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)

Khi đó \(\frac{a^2-c^2}{b^2-d^2}=\frac{\left(bk\right)^2-\left(dk\right)^2}{b^2-d^2}=\frac{b^2k^2-d^2k^2}{b^2-d^2}=\frac{k^2\left(b^2-d^2\right)}{b^2-d^2}=k^2\)(1)

\(\frac{ac}{bd}=\frac{bkdk}{bd}=k^2\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a^2-c^2}{b^2-d^2}=\frac{ac}{bd}\left(\text{đpcm}\right)\)

8 tháng 9 2021

\(M=\left|\frac{1}{3}-x\right|+5\ge5\forall x\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 1/3

Vậy GTNN của M bằng 5 tại x = 1/3 

\(N=-\left|x+\frac{2}{3}\right|+2\le2\forall x\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -2/3

Vậy GTLN của N bằng 2 tại x = -2/3 

8 tháng 9 2021

tìm giá trị nhỏ nhất của M=5+|1/3-x|

Vì |13−x|≥0 với mọi x (Giá trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Nên A=5+|13−x|≥5 với mọi x

Ta có: A=5⇔|13−x|=0⇔x=13

Vậy Amin=5 với x = 

7 tháng 9 2021

còn cả x +y=9 nữa

7 tháng 9 2021

Vì a,b,c là 3 số nguyên tố >3 ⇒ a,b cùng lẻ ⇒ d=b-a chia hết cho 2  (1)

Vì a,b,c là 3 số nguyên tố >3 ⇒ a,b,c không chia hết cho 3 

d chia 3 có số dư là 0,1,2                                        

TH1: d=3k+1 (k∈ N)

Khi đó: b=a+3k+1

            c= b+d = a+6k+2

Nếu a chia 3 dư 1 thì a+2 chia hết cho 3 ⇒ c chia hết cho 3 (loại)

Nếu a chia 3 dư 2 thì a+1 chia hết cho 3 ⇒ b chia hết cho 3 (loại)

TH2: d=3k+2 (k∈N)

Khi đó b= a+3k+2

           c= a+6k+4=a+1+6k+3

Tương tự như TH1 ⇒ loại

Do đó d chia hết cho 3 (2)

Từ (1),(2) suy ra d chia hết cho 2.3 =6 [ vì (2,3)=1] 

Vì a,b,c là 3 số nguyên tố >3 ⇒ a,b cùng lẻ ⇒ d=b-a chia hết cho 2  (1)

Vì a,b,c là 3 số nguyên tố >3 ⇒ a,b,c không chia hết cho 3 

d chia 3 có số dư là 0,1,2                                        

TH1: d=3k+1 (k∈ N)

Khi đó: b=a+3k+1

            c= b+d = a+6k+2

Nếu a chia 3 dư 1 thì a+2 chia hết cho 3 ⇒ c chia hết cho 3 (loại)

Nếu a chia 3 dư 2 thì a+1 chia hết cho 3 ⇒ b chia hết cho 3 (loại)

TH2: d=3k+2 (k∈N)

Khi đó b= a+3k+2

           c= a+6k+4=a+1+6k+3

Tương tự như TH1 ⇒ loại

Do đó d chia hết cho 3 (2)

Từ (1),(2) suy ra d chia hết cho 2.3 =6 [ vì (2,3)=1] 

     Chúc bạn học tốt ^^