K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc làA. Giữ quan hệ hòa hảo, thân thiết với các nước láng giềng.B. Đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.C. Liên kết với các nước trong khu vực cùng phát triển.D. Chinh phục các nước thông qua đường biển.Câu 5: Hai bộ sử thi tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ đại làA. Ma-ha-bha-ra-ta và...
Đọc tiếp

Câu 4: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là

A. Giữ quan hệ hòa hảo, thân thiết với các nước láng giềng.

B. Đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.

C. Liên kết với các nước trong khu vực cùng phát triển.

D. Chinh phục các nước thông qua đường biển.

Câu 5: Hai bộ sử thi tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ đại là

A. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.                    B. Ra-ma-ya-na và Ka-li-đa-sa.

C. I-li-át và Ô-đi-xê.                                           D. Ka-li-đa-sa và Ma-ha-bha-ra-ta.

Câu 6: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm nơi đóng đô?

A. Đất đai bằng phẳng, màu mỡ.

B. Việc giao thương diễn ra dễ dàng.

C. Thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước.

D. Nhân dân có nguyện vọng đóng đô ở đây.

9
21 tháng 10 2021

Câu 4: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là

A. Giữ quan hệ hòa hảo, thân thiết với các nước láng giềng.

B. Đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.

C. Liên kết với các nước trong khu vực cùng phát triển.

D. Chinh phục các nước thông qua đường biển.

Câu 5: Hai bộ sử thi tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ đại là

A. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.                    B. Ra-ma-ya-na và Ka-li-đa-sa.

C. I-li-át và Ô-đi-xê.                                           D. Ka-li-đa-sa và Ma-ha-bha-ra-ta.

Câu 6: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm nơi đóng đô?

A. Đất đai bằng phẳng, màu mỡ.

B. Việc giao thương diễn ra dễ dàng.

C. Thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước.

D. Nhân dân có nguyện vọng đóng đô ở đây.

21 tháng 10 2021

TL

4.

Đáp án cần chọn là: B

Giải thích :

Các triều đại phong kiến Trung Quốc luôn mang trong mình tư tưởng bành trướng "Đại Hán", tự coi mình là một quốc gia lớn, các nước khác phải thần phục. Do đó, chính sách đối ngoại xuyên suốt của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc đều là đẩy mạnh bành trướng, xâm lược các khu vực xung quanh để mở rộng lãnh thổ.

5

Đáp án cần chọn là: A

6

Đáp án cần chọn là: D

HT

Nhớ k nha

21 tháng 10 2021

- Sự hiện diện của 2 dòng sông Hoàng Hà và Trường Giang đã có nhiều tác động tích cực và tiêu cực tới cuộc sống của cư dân Trung Quốc thời cổ đại:

+ Tác động tích cực:

  • Cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sinh hoạt và sản xuất.
  • Cung cấp nguồn thủy sản phong phú.
  • Bồi tụ nên các đồng bằng, màu mỡ (đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam) thuận lợi cho sự phát triển của nông nghiệp.
  • Thượng nguồn các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ, thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc.
  • Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực trong cả nước.

+ Tác động tiêu cực: lũ lụt do 2 con sông gây nhiều khó khăn cho nhân dân đồng thời đặt ra nhu cầu phải tiến hành trị thủy (đào – đắp kênh/ mương; xây các công trình thủy lợi…).

21 tháng 10 2021

Người Trung Quốc đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực sông Hoàng Hà, sau đó mở rộng đến lưu vực sông Trường Giang (Duơng Tử).

– Thuận lợi:

+ Phù sa của hai dòng sông này đã tạo nên đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam rộng lớn, phì nhiều, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

+ Thượng nguồn các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ nên chăn nuôi đã phát triển từ sớm.

+ Giao thông đường thủy

+ Hệ thống tưới tiêu

+ Đánh bắt cá làm thức ăn

– Khó khăn: Tuy nhiên, lũ lụt do hai con sông cũng đã gây ra nhiều khó khăn cho đời sống của người dân.

Sự phân hóa trong xã hội Ấn Độ cổ đại biểu hiện như thế nàoSự phân hóa trong xã hội Ấn Độ cổ đại biểu hiện ở những điều luật khắt khe: • Người khác đẳng cấp không được kết hôn với nhau • Người thuộc đẳng cấp dưới phải tôn kính những người thuộc đẳng cấp trên

20 tháng 10 2021

Trả lời:

Người Ấn cổ không sáng tạo ra mà là người Babylon nhé !!!

Một số học giả khẳng định rằng số không của người Babylon đã lan truyền sang Ấn Độ, nhưng những người khác thì vinh danh người Ấn Độ vì phát triển số không một cách độc lập.

25 tháng 10 2021

Ở phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc,…), quá trình phân hóa nhưng không triệt để do người nguyên thủy ở khu vực này sinh sống ven các con sông lớn, cư dân phải liên kết với nhau trong các cộng đồng vốn là các công xã thị tộc để làm thuỷ lợi và chống ngoại xâm. Tính cố kết cộng đồng và nhiều tập tục của xã hội nguyên thuỷ vẫn tiếp tục được bảo lưu. Do vậy, xã hội nguyên thuỷ phân hoá sớm hơn so với các nơi khác nhưng không triệt để.

20 tháng 10 2021

Phát minh quan trọng nhất của Người tối cổ là gì?

A. Chế tác công cụ lao động       B. biết cách tạo ra lửa      C. chế tác gốm      D. chế tác đồ gỗ, đồ gốm 

20 tháng 10 2021

Phát minh quan trọng nhất của Người tối cổ là gì?

A. Chế tác công cụ lao động       B. biết cách tạo ra lửa      C. chế tác gốm      D. chế tác đồ gỗ, đồ gốm 

Hoktot

#Kim's:)

25 tháng 10 2021

Việc phát minh ra kim loại có ý nghĩa đối với đời sống kinh tế và xã hội của người nguyên thuỷ:

- Đẩy mạnh sản xuất, nhiều ngành sản xuất mới được ra đời: nông nghiệp dùng cày và chăn nuôi, nghề luyện kim và chế tạo đồ đồng cùng với các nghề dệt vải, làm đồ gốm,...; trao đổi, buôn bán cũng phát triển.

- Sản xuất phát triển, tạo ra của cải ngày càng nhiều. Con người không chỉ đủ ăn mà còn tạo ra sản phẩm dư thừa thường xuyên.

- Một bộ phận người chiếm hữu của dư thừa làm của riêng, ngày càng giàu lên, xã hội bắt đầu có sự phân hoá giàu - nghèo. Chế độ công xã thị tộc bị rạn vỡ, xã hội nguyên thuỷ dần tan rã. Loài người đứng trước ngưỡng cửa của xã hội có giai cấp và nhà nước.

20 tháng 10 2021

- Cử người thân  tín đi cai quản các địa phương.

- Mở khoa thi tuyển chon nhân tài. 

◇❄️chúc bạn học tốt❄️◇

20 tháng 10 2021

Giống nhau:

-Có hai bộ phận:

+Cấm quân.

 + Quân ở các lộ.

- Sử dụng Chính sách ''Ngự Binh Ư Nông''.

Khác nhau:

- Quân đội nhà Lý:

+ Tuyển chọn những trai tráng khoẻ mạnh trên toàn đất nước.

+ Không có chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông".

+ Ở làng xã không có hương binh, vương hầu có quân đội.

- Quân đội nhà Trần:

+Tuyển chọn những trai tráng khoẻ manh trên quê hương đất nước nhà Trần.

+Thực hiện chủ truong "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông".

+ Làng xã có hương binh,vương hầu có quân đội.

◇❄️chúc bạn học tốt❄️◇

Giống nhau:

-Có hai bộ phận:

+Cấm quân.

 + Quân ở các lộ.

- Sử dụng Chính sách ''Ngự Binh Ư Nông''.

Khác nhau:

- Quân đội nhà Lý:

+ Tuyển chọn những trai tráng khoẻ mạnh trên toàn đất nước.

+ Không có chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông".

+ Ở làng xã không có hương binh, vương hầu có quân đội.

- Quân đội nhà Trần:

+Tuyển chọn những trai tráng khoẻ manh trên quê hương đất nước nhà Trần.

+Thực hiện chủ truong "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông".

+ Làng xã có hương binh,vương hầu có quân đội.