K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2023

các bạn giải giúp mình 2 câu trên vơi!

4 tháng 6 2023

a,Toán nâng cao hai tỉ số tổng không đổi em nhé.

Mảnh thứ nhất bằng: 1 : (1+2) = \(\dfrac{1}{3}\) (tấm vải)

Mảnh thứ hai bằng: 2 : (2+3) = \(\dfrac{2}{5}\)(tấm vải)

Phân số chỉ 24 mét vải là: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{4}{15}\)(tấm vải)

Tấm vải dài: 24 : \(\dfrac{4}{15}\) = 90(m)

b, Mảnh thứ nhất dài: 90 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 30(m)

     Mảnh thứ hai dài là: 90 \(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) = 36 (m)

Đáp số: a, 90m

             b, mảnh thứ nhất dài 30 m

                 mảnh thứ hai dài 36 m

 

4 tháng 6 2023

1 giờ hai vòi cùng chảy được: 1:10 = \(\dfrac{1}{10}\)(bể)

1 giờ vòi thứ nhất chảy được: \(\dfrac{2}{3}\) : 10 = \(\dfrac{1}{15}\)(bể)

1 giờ vòi thứ hai chảy được: \(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{15}\) = \(\dfrac{1}{30}\)(bể)

Vòi thứ hai chảy một mình được \(\dfrac{1}{3}\) sau:

\(\dfrac{1}{3}\) : \(\dfrac{1}{30}\) = 10 ( giờ)

Đáp số: 10 giờ 

4 tháng 6 2023

1 giờ hai vòi cùng chảy được: 1:10 = 110(bể)

1 giờ vòi thứ nhất chảy được: 23 : 10 = 115(bể)

1 giờ vòi thứ hai chảy được: 110−115 = 130(bể)

Vòi thứ hai chảy một mình được 13 sau:

13 : 130 = 10 ( giờ)

Đáp số: 10 giờ 

4 tháng 6 2023

Vì cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số thời gian khi đi và thời gian khi về của ô tô là:

                       50 : 40 = \(\dfrac{5}{4}\)

Đổi 42 phút = \(\dfrac{7}{10}\)

Theo bài ra ta có sơ đồ

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Thời gian đi là: \(\dfrac{7}{10}\): ( 5-4) \(\times\) 5 = \(\dfrac{7}{2}\)(giờ)

Quãng đường AB dài là: 40 \(\times\) \(\dfrac{7}{2}\) = 140 (km)

Đáp số: 140 km

 

                    

4 tháng 6 2023

Gọi số gà là \(x\) (con) thì \(x\) là số tự nhiên lớn hơn không

Khi đó số chó là: \(x\) + 23 (con)

Số chân gà là: \(x\) \(\times\) 2 (chân)

Số chân chó là: (\(x\) + 23) \(\times\) 4 = \(x\) \(\times\)4 + 92 (chân)

Theo bài ra ta có: \(x\times\) 4 + 92 - \(x\) \(\times\) 2 = 112

                            (\(x\) \(\times\) 4 - \(x\) \(\times\) 2) + 92 = 112

                              \(x\) \(\times\)(4-2) +92 = 112

                               \(x\) \(\times\) 2 = 112 - 92

                                \(x\times\) 2 = 20

                                  \(x\) = 20: 2 

                                    \(x\) = 10

Số gà là 10 con

Số chó là 23 + 10 = 1=33 (con)

Đáp số: gà 10 con

            chó 33 con 

 

4 tháng 6 2023

Đây là dạng toan giả thiết tạm biết hiệu em nhé

Giả sử tất cả đều là chó thì tổng số chân là: 

37 \(\times\) 4 = 148 (chân)

Số chân chó hơn số chân gà là 148 chân

So với đề bài thì thừa ra là:

148 -  28 = 120 (chân)

Cứ thay một con chó bằng 1 con gà thì hiệu số chân giảm đi là:

4 + 2 = 6 (chân)

Số gà là: 120 : 2 =  20 (con)

Số chó là: 37 - 20 = 17 (con)

Đáp số: Số chó là 17 con

              Số gà là 20 con

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
3 tháng 6 2023

Đó là dạng bài toán so sánh phân số

Phân số nào nhỏ nhất xếp trước bên trái sau đó xếp tiếp các phân số từ trái sang phải 

3 tháng 6 2023

1. Tìm MSC rồi quy đồng   

2.Nếu ko có MSC thì bạn quy đồng tử số

 

3 tháng 6 2023

Ta có: \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\) = \(\dfrac{z}{7}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

          \(\dfrac{y}{5}\) = \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y-x}{5-3}\) = \(\dfrac{0,18}{2}\) = 0,09

        ⇒  \(y\) = 0,09 \(\times\) 5 = 0,45
              \(x\) = 0,09 \(\times\) 3 = 0,27

             \(z\)    =  0,09 \(\times\) 7 = 0,63

Kết luận: \(x\) =0,27;  \(y\) = 0,45; \(z\) = 0,63

3 tháng 6 2023

Ta có : \(\dfrac{a}{5}\) = \(\dfrac{b}{4}\) = \(\dfrac{c}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

              \(\dfrac{c}{7}\) = \(\dfrac{a}{5}\) = \(\dfrac{c-a}{7-5}\) = \(\dfrac{0,18}{2}\) = 0,09

            ⇒ \(c\) = 0,09 \(\times\) 7 = 0,63

                \(a\) = 0,09 \(\times\) 5 = 0,45

                 \(b\) = 0,09 \(\times\) 4 = 0,36

Kết luận: \(a\) = 4,5;    \(b\) = 3,6;  \(c\) = 6,3  

3 tháng 6 2023

   25:100\(\times\) 24

\(\dfrac{1}{4}\)\(\times\) 24

= 6

11 tháng 12 2023

25 : 100 × 24

= 0,25 × 24

= 6

 

3 tháng 6 2023

ai trả lời hộ tui đi mà

3 tháng 6 2023

          Sử dụng phương pháp giải ngược của tiểu học em nhé

        Phân số chỉ 12 mét vải là:

             1 - \(\dfrac{4}{7}\) = \(\dfrac{3}{7}\)(tấm vải còn lại sau lần bán thứ nhất)

       Tấm vải còn lại sau lần bán thứ nhất dài là: 

              12 : \(\dfrac{3}{7}\) = 28 (m)

      Phân số chỉ 28 mét vải là: 

              1 - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{4}{5}\) ( tấm vải)

     Tấm vải dài là:

           28 : \(\dfrac{4}{5}\) = 35 (m)

      Lần thứ nhất bán được:

           35 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 7 (m)

      Lần thứ hai bán được

           (35- 7)\(\times\) \(\dfrac{4}{7}\) = 16(m)

       Đáp số: Tấm vải dài 35 m 

                   Lần thứ nhất bán 7 m

                   Lần thứ hai bán 16 m