K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4:  Cho ∆ABC cân tại A có Â = 1000. Lấy điểm M thuộc AB, N thuộc AC sao cho: AM = AN. Chứng minh rằng: MN  // BC.Bài 5*: Cho ∆ABC đều.  Lấy các điểm D, E, F theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, AC sao cho: AD = BE = CF. Chứng minh rằng: ∆DEF đều.Bài 6: Cho ∆ABC cân tại A, điểm M thuộc cạnh BC. Kẻ MD vuông góc với AB (D thuộc AB); ME vuông góc AC (E thuộc AC); BH vuông góc với AC (H thuộc AC) . Chứng minh MD +...
Đọc tiếp

Bài 4:  Cho ∆ABC cân tại A có Â = 1000. Lấy điểm M thuộc AB, N thuộc AC 

sao cho: AM = AN. Chứng minh rằng: MN  // BC.

Bài 5*: Cho ∆ABC đều.  Lấy các điểm D, E, F theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, AC sao cho: AD = BE = CF. Chứng minh rằng: ∆DEF đều.

Bài 6: Cho ∆ABC cân tại A, điểm M thuộc cạnh BC. Kẻ MD vuông góc với AB (D thuộc AB); ME vuông góc AC (E thuộc AC); BH vuông góc với AC (H thuộc AC) . Chứng minh MD + ME = BH.

Bài 7: Cho ∆ABC vuông tại A. Kẻ Ax vuông góc với BC tại H. Kẻ phân giác  của góc BAH cắt BH tại D. Lấy K trên tia CA sao cho CK = CB.

a) Chứng minh ∆ADC cân.                       b*) Chứng minh BK // AD, DK // AH.

Bài 8: Cho  ∆ABC vuông tại A có góc C=30 độ. Lấy điểm M trên cạnh BC sao cho

BM =  BA.

a) Chứng minh ∆AMB đều                         b) Chứng minh AM = 1/2 BC

Mọi người giúp mình với, mình đang cần đáp án gấp ạ! em cảm ơn nhiều ạ!

1

Bài 4 :

- Tam giác ABC cân tại A có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow100^o+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=40^o\left(1\right)\)(tg ABC cân A)

- Xét tg AMN cân tại A (do AM=AN) có : .....(tương tự trên )

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=40^o\left(2\right)\)

- Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{AMN}\)

Mà chúng là hai góc đồng vị

=> MN//BC (đccm)

Bài 5:

- Ta có : AD=BE=CF(gt)

=> BD=EC=AF

- Xét tam giác ADF và BED có :

BD=AF(cmt)

AD=BE(gt)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)(tg ABC đều)

=> Tg ADF=BED(c.g.c)

=> DE=DF(1)

- Xét tam giác BED và CFE có :

BE=CF(gt)

BD=CE(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tg ABC đều)

=> Tg BED=CFE(c.g.c)

=> ED=FE(2)

- Từ (1) và (2)=> DE=DF=FE

=> Tg DEF đều

9 tháng 2 2021

bn tự vẽ nhé

tam giác ACE và tam giác AKE  có :

AE chung

góc C= góc K ( =90 độ)

A1=A2( gt)(A1 là CAE, A2 là KEA do tia phân giác )

=> tam giác ACE=tam giác AKE ( g.c.g)

=> AC=AK ( 2 cạnh tương ứng )

vì AC=AK => tam giác ACK cân tại a

trong 1 tam giác cân dq phân giác đồng thời là đường cao=> AE vuông góc với AK

b. vì AE là phân giác góc BAC 

=> A1=A2=góc BAC:2=600 : 2= 300 (1)

Xét tam giác ABC có : 

BAC+ABC+ACB=1800

600+900+ABC=1800

=> ABC=1800-900-600=30(2)

Từ (1) và (2) => A1=ABC

xét tam giác ACE và tam giác BKE có :

ACE=BKE (=900)

A1=ABC( CMT)

EC=EK ( theo a)

=> tam giác ACE= tam giác BKE ( g.c.g)

=> AC=KB ( 2 cạnh tương ứng)

mà AC=AK ( theo a)

=> KB=KA (đpcm)

c. vì A2=ABC ( theo b cùng =300)

=> tam giác EAB cân tại E => AE=EB (1)

xét tam giác vuông ACE

vì AE  là cạnh huyền => AE>AC(2)

từ (1) và (2 ) => EB>AC (đpcm)

d. gọi O là giao điểm của AC và BD

xét tam giác AOB có 3 đg cao lần lượt là  AD,OK,BC

=> AD , OK ,BC giao nhau tại O => O,K,E thẳng hàng

=> AC,BD,KE đồng quy tại O ( đpcm )<là cùng qua 1 điểm>

nhớ k nhé

9 tháng 2 2021

a) Khi mở đồng thời cả 2 vòi, sau 1 phút, cả 2 vòi chảy được: 30+40=70 (lít)

Khi mở x phút , 2 vòi chảy vào bể được: 70x (lít)

=> số lít nước có trog bể lúc này: 150+70x (lít)

b) Thay x=12 vào biểu thức trên ta có : 150+70.12=990(lít)

Vậy sau khi mở đồng thời 2 vòi trong 12 phút thì trong bể có 990 l nước

9 tháng 2 2021

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2a+b}{c}=\frac{2b+c}{a}=\frac{2c+a}{b}=\frac{2a+b+2b+c+2c+a}{a+b+c}=\frac{3\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=3\)

\(\Rightarrow\frac{2a+b}{c}=\frac{3}{3}=1=\frac{a}{2b+c}=\frac{3b}{2c+a}\)

Vậy \(\frac{2a+b}{c}=\frac{a}{2b+c}=\frac{3b}{2c+a}=1\)

13 tháng 8 2021

vậy nếu a+b+c = 0 thì sao ?

9 tháng 2 2021

giúp mình với

9 tháng 2 2021

\(1\frac{3}{4}x+1\frac{1}{2}=-\frac{4}{5}\)

\(\frac{7}{4}x+\frac{3}{2}=-\frac{4}{5}\)

\(\frac{7}{4}x=-\frac{4}{5}-\frac{3}{2}\)

\(\frac{7}{4}x=-\frac{21}{10}\)

      \(x=-\frac{21}{10}:\frac{7}{4}\)

      \(x=-\frac{6}{5}\)

9 tháng 2 2021

\(\frac{x}{2}\)+ 3 )2 = 16

\(\frac{x}{2}\)+ 3 )2 = 4

=> \(\frac{x}{2}\)+ 3 = 4

     \(\frac{x}{2}\)= 4 - 3

     \(\frac{x}{2}\)= 1 

       x = 1 x 2

       x = 2

#Chúc em học tốt

9 tháng 2 2021

\(\left(x^2+3\right)^2=16\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{x}{2}+3=4\\\frac{x}{2}+3=-4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x}{2}=1\\\frac{x}{2}=-7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-14\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{2;-14\right\}\)là giá trị cần tìm