K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2021

sau bạn ghi đề từ a -> z cho mn cùng giúp nhé xD 

Thay x = 64 vào A ta được :

 \(A=\frac{3\sqrt{64}+1}{\sqrt{64}+2}=\frac{3.8+1}{8+2}=\frac{24+1}{10}=\frac{25}{10}=\frac{5}{2}\)

19 tháng 8 2021
Vào năm 2157 là mẹ gấp 5 lần tuổi con
19 tháng 8 2021

nhưng mà trong đáp án chỉ có 2016,2015,2018,2017

19 tháng 8 2021

wow cau gioi the

tuổi bố là : 

6 x 7 = 42 ( tuổi ) 

sau 5 năm nữa thì bố hơn số tuổi là : 

42 - 6 = 36 ( tuổi ) 

nha bạn chúc bạn học tốt nha 

Chieu cao hinh binh hanh la:

   400 : 25 = 16 ( cm )

      D/S : 16cm

HT~

Chiều cao hình bình hành là :

400 : 25 = 16 ( cm ) 

              Đáp số : 16 cm .

#Songminhnguyệt 

= ( 20 + 10 ) - ( 16 + 14 ) - ( 19 + 11 ) - ( 15 + 15 ) - ( 18 + 12  ) - ( 14 + 16 ) - ( 17 + 13 )

= 30 - 30 - 30 - 30 - 30 - 30 - 30

= 0 ( MIK KO BÍT LÀ CÓ ĐÚNG KO )

        NHƯNG CHÚC BN HOK  TỐT NHA !

19 tháng 8 2021

tính bằng máy tính nha --> ra kết quả lun

19 tháng 8 2021

Chữ hơi xấu nên thông cảm nhé ! Chúc bạn học tốtundefined

19 tháng 8 2021

ĐK : x >= 0 ; x khác 4

\(=\left[\frac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4}-\frac{\sqrt{x}-5}{x-4}\right]\cdot\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)( chắc là -5 )

\(=\frac{2\sqrt{x}-4-\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

19 tháng 8 2021

Hiệu số tuổi mẹ và tuổi co là : 34-10=24( tuổi) Khi tuổi mẹ tăng hoặc giảm bao nhiêu thì tuổi con cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu Tuổi con khi tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con là : 24:(3-1)=12( tuổi) Sau mấy năm nữa thì tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con là: 12-10=2( năm)

20 tháng 8 2021

năm mẹ gấp 5 lần tuổi con là 2017

19 tháng 8 2021

Phân số chỉ số mét vải còn lại là

\(1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)\(=\frac{1}{6}\)

Lúc đầu tấm vải dài

\(32:\frac{1}{6}\)\(=192\)(mét)

ĐS 192 mét

19 tháng 8 2021

Phân số chỉ số mét vải là:

1 - 1/2 - 1/3 = 1/6

Lúc đầu tấm vải dài:

32 : 1/6 = 192 (mét)

Đáp án: 192 mét

NM
19 tháng 8 2021

bài II

ta có : \(\hept{\begin{cases}M=\frac{3}{2}x^4y^5z^3\\N=-\frac{1}{3}x^4y^5z^3\end{cases}}\Rightarrow\frac{M}{N}=-\frac{9}{2}\) nên M và N là hai đơn thức đồng dạng

Bài III

a. \(f\left(x\right)=2x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\text{ Vậy }x=\frac{7}{2}\text{ là nghiệm của g(x)}\)

b.​\(g\left(x\right)=x^2-\frac{1}{9}=\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(x+\frac{1}{3}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

vậy g(x) có nghiệm \(x=\pm\frac{1}{3}\)

c. ta có : \(h\left(x\right)=x^2+2x+1+2=\left(x+1\right)^2+2>0\) vậy h(x) vô nghiệm

19 tháng 8 2021

Bài 2:

\(M=6y^3z.\left(-\frac{1}{2}x^2yz\right)^2=6y^3z.\left(\frac{1}{4}x^4y^2z^2\right)=\frac{3}{2}y^5z^3x^4\) 

\(N=\left(-\frac{1}{3}xy^2z\right)^2.\left(-3x^2yz\right)=\frac{1}{9}x^2y^4z^2.\left(-3x^2yz\right)=-\frac{1}{3}x^4y^5z^3\)

Nhận thấy hai đơn thức M và N có hệ số khác 0 và có cùng phần biến

Suy ra hai đơn thức M và N là hai đơn thức đồng dạng

Bài 3:

a) \(f\left(x\right)=2x-7\)

Đặt \(f\left(x\right)=2x-7=0\)

\(\Rightarrow2x=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)

Vậy \(x=\frac{7}{2}\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)

b) \(g\left(x\right)=x^2-\frac{1}{9}\)

Đặt \(x^2-\frac{1}{9}=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=0\\x+\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\frac{1}{3}\) và \(x=-\frac{1}{3}\) là nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\)

c) \(h\left(x\right)=x^2+2x+3\)

Đặt \(x^2+2x+3=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=-2\) 

Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\) 

Mà \(\left(x+1\right)^2=-2\) (vô lí)

Vậy đa thức \(h\left(x\right)\) không có nghiệm