K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 giờ trước (19:09)

a) Diện tích xung quanh bể bơi:

\(\left(15+6\right).2.3,5=147\left(m^2\right)\)

Diện tích đáy bể:

\(15.6=90\left(m^2\right)\)

Diện tích cần lát gạch:

\(147+90=237\left(m^2\right)\)

b) Diện tích viên gạch:

\(40.50=2000\left(cm^2\right)=0,2\left(m^2\right)\)

Số viên gạch cần dùng để lát:

\(237:0,2=1185\) (viên)

c) Thể tích nước khi đầy bể:

\(15.6.3,5=315\left(m^3\right)\)

20 giờ trước (15:32)

a) Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E, ta có:

BD là cạnh chung

góc ABD = góc DBE ( Vì BD là tia phân giác góc ABC )

`=>` tam giác ABD = tam giác EBD ( ch.gn )

b) Xét tam giác BAC và tam giác BEF, ta có:

góc FBC chung

BA = BE ( Vì tam giác ABD = tam giác EBD )

góc BAC = góc BEF = 90 độ

`=>` tam giác BAC = tam giác BEF ( g.c.g )

`=>` BF = BC ( 2 cạnh tương ứng )

`#NqHahh`

20 giờ trước (15:43)

@linh nguyen

Bạn vô trang cá nhân của mình xem hình vẽ nhé.

Help me 

2
21 giờ trước (14:32)

Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Rightarrow\dfrac{y_1}{y_2}=\dfrac{x_2}{x_1}\)

Do \(\dfrac{y_1}{y_2}=-1\Rightarrow\dfrac{x_2}{x_1}=-1\)

\(\Rightarrow x_1=-x_2;y_2=-y_1\)

\(\Rightarrow x_1-y_2=-x_2-\left(-y_1\right)=y_1-x_2=-18\)

NV
21 giờ trước (14:32)

Do  x;y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Rightarrow x_1y_1=x_2y_2\Rightarrow\dfrac{y_1}{y_2}=\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{y_1-x_2}{y_2-x_1}=-1\)

\(\Rightarrow\dfrac{-18}{y_2-x_1}=-1\Rightarrow y_2-x_1=18\)

\(\Rightarrow x_1-y_2=-18\)

21 giờ trước (14:36)

\(x\) tỉ lệ thuận với \(y\) theo hệ số tỉ lệ là 2

\(\Rightarrow x=2y\)

\(y\) tỉ lệ thuận với \(z\) theo hệ số tỉ lệ \(-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{-1}{2}.z\)

\(\Rightarrow x=2y=2.\left(-\dfrac{1}{2}.z\right)=-z\)

Khi \(x=5\Rightarrow-z=5\Rightarrow z=-5\)

 

NV
21 giờ trước (14:37)

x tỉ lệ thuận y theo hệ số tỉ lệ \(k=2\Rightarrow x=2y\)

y và z tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ \(k=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow yz=-\dfrac{1}{2}\)

Khi \(x=-5\Rightarrow y=\dfrac{x}{2}=-\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\left(-\dfrac{5}{2}\right).z=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow z=-\dfrac{1}{2}:\left(-\dfrac{5}{2}\right)=\dfrac{1}{5}\)

21 giờ trước (14:15)

\(2x\left(3x^2+4x+1\right)\)

\(=2x.3x^2+2x.4x+2x.1\)

\(=6x^3+8x^2+2x\)

------------------

\(\left(2x+1\right)\left(x-2\right)\)

\(=2x\left(x-2\right)+1.\left(x-2\right)\)

\(=2x.x-2x.2+x-2\)

\(=2x^2-4x+x-2\)

\(=2x^2+\left(-4x+x\right)-2\)

\(=2x^2-3x-2\)

22 giờ trước (13:16)

a, Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

P(\(x\)) = 7\(x^3\) + 4\(x^4\) - 2\(x^2\) + 3\(x^2\) - 3\(x^3\) - \(x^4\) + 5 - 4\(x^3\)

P(\(x\)) = (7\(x^3\)  - 3\(x^3\) - 4\(x^3\))+ (4\(x^4\) - \(x^4\)) - (2\(x^2\) - 3\(x^2\)) + 5

P(\(x\)) = 0 + 3\(x^4\) - (-\(x^2\)) +5

P(\(x\)) =  3\(x^4\) + \(x^2\) + 5

b; Hệ số cao nhất là 3; bậc của đa thức là 4; hệ số tự do của đa thức trên là 5 

 

17 giờ trước (18:00)

Đặt C(x)=0

=>\(3x^3-2x^2+2x+4=0\)

=>\(x\simeq=0,76\)